quangthien_cntt

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

lời cảm ơn

Sau quá trình học tập và nghiên cứu hết sức nghiêm túc,tui đã hoàn thành báo cáo thực tế “Vấn đè bình đẳng giới trong gia đình: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp(trường hợp nghiên cứu ở THỊ TRẤN TỨ HẠ,HUYỆN HƯƠNG TRÀ,THỪA THIÊN HUẾ).
tui xin đươc gửi lòi Thank tới ban chủ nhiệm khoa lịch sử và các thầy, cô giáo trong khoa lịch sử đã tạo điều kiện để chúng tui có một đợt thực tế bổ ích,đạt hiệu quả cao.Đặc biệt tui xin chân thành Thank sự giúp đỡ của thầy giáo:TS Nguyễn Xuân Hồng và cô giáo Lê Thị Kim Dung,những người đã tận tình chỉ bảo và chia sẻ cho tui những kinh nghiệm quý giá trong thời gian thực tế .Đồng thời tui cũng xin gửi lời Thank chân thành nhất tới lãnh đạo uỷ ban nhân dân thị trấn TỨ HẠ ,tạp thể cán bộ các ban ngành và nhân dân thị trấn đã tạo điều kiên giúp đỡ chúng tui trong suốt thời gian thực tế tại địa phương.
Do hạn chế về thới gian và trình độ nghiên cứu nên báo cáo này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.tui rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.Đó sẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp tui có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơnn trong các bài viết sau.
tui xin chân thành cảm ơn.
Đông Hà,ngày 10/5/2008
Sinh viên
Hoa Thị Lý














Phần Mở Đầu

1.Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua,cùng với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội ,vai trò và địa vị của người phụ nữ ngày càng được nâng cao.Vấn đề bình đẳng giới ngày càng được xã hội quan tâm nhiều hơn.Hội nghị các quốc gia tại NewYork(Mỹ) năm 2000 đã xác định: bình đẳng giớ là một trong tám mục tiêu của thiên niên kỷ.Ở Việt Nam, nhà nước cũng đã ban hành nhiều
chủ trương,chính sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm đảm bảo quyền lợi và phát huy vai trò của phụ nữ.Tiêu biểu như luật chống bạo hành phụ nữ,đặc biệt là luật bình đẳng giới đuợc thông qua trong kì họp thứ 10,quốc hội khóa 11(21/11/2006).Đuợc sự quan tâm của Đảng,nhà nước,sự nỗ lực của các ban ngành trung ương, địa phương và người dân ,Việt Nam đã trở thành một trong những nước tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới,đuợcu xếp thứ 80/136 quốc gia về chỉ tiêu phát triển giới.
Thế nhưng ,trên thưc tế,vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập.Sự giải phóng phụ nữ dường như chỉ dừng lại ở cái mà cơ chế xã hội mới mang lại ,chưa vào sâu đuợc đời sống gia đình.Trong các gia đình ít nhiều vẫn tồn tại các hiện tượng bất bình đẳng giói như chưa ghi nhận đúng vai trò của nữ giới,sự phân công lao động trong gia đình chưa hợp lý,còn sự phân biệt đối xử nam nữ,bạo hành phụ nữ vv…..
Do đó em muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề giói trong phạm vi gia đình,một lĩnh vực còn thiếu sự quan tâm đúng mức.
Mặt khác,địa bàn thực tế là thị trấn Tứ Hạ,huyện Hương Trà,Thừa Thiên Huế,là vùng đất cố đô,chỉ cách kinh thành huế có 16 km,nhiều dấu tích của chế độ phong kiến còn tồn tại trong cuộc sống của người dân nơi đây.Đặc biệt tàn dư của nó là tư tuởng trọng nam khinh nữ vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của một bộ phận dân chúng.Vì vậy em muốn tìm hiểu xem ở vùng đất còn đậm dấu ấn phong kiến này,vấn đề bình đẳng giói,đặc biệt là bình đẳng giói trong gia đình được nhìn nhận và thực hiện như thế nào.
Hơn nữa,vì thời gian hạn chế,chỉ có 10 ngày để thực hiện đề tài mà vấn đề bình đẳng giói thì quá rộng.Việc đi sâu nghiên cứu một vấn đề như bình đẳng giói trong gia đình sẽ có kết quả tốt hơn .
Vì những lý do trên ,em đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu trong chuyến thực tế này là: “Vấn đề bình đẳng giói trong gia đình: thực trạng,nguyên nhân và giải pháp(trường hợp nghiên cứu ở thị trấn Tứ Hạ,huyện Hương Trà,Thừa Thiên Huế).
2.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
2.1 Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ một số lý thuyết xã hội học: lý thuyết hành vi ,lý thuyết bất bình đẳng xã hội,lý thuyết về giới,bất bình đẳng giới …..
2.2Ý nghĩa thực tiễn
• Đối với chính quyền địa phương:
Giúp cán bộ thị trấn và các ban ngành chuyên môn đánh giá,nhìn nhận lại thực trạng bình đẳng giói trong gia đình tại địa phương.Những thông tin thu đuợc qua quá trình nghiên cứu sẽ tạo cơ sở cho chính quyền địa phương có những bổ sung,điều chỉnh về chính sách ,chủ trương nhằm thực hiện bình đẳng giói có hiệu quả,tạo động lực cho sự phát triển chung của địa phương.
• Đối với người dân:
Giúp người dân có cơ hội nhìn nhận đúng hơn vai trò của người phụ nữ và thực trạng bình đẳng giói trong gia đình ở địa phương mình.Từ đó giúp người dân thay đổi lối tư duy cũ,góp phần thực hiện có hiệu quả bình đẳng giói trong gia đình nói riêng và bình đẳng nam nữ nói chung.
• Đối với bản thân :
Qua đợt thực tế này,mà cụ thể là việc đi sâu tìm hiểu vấn đề bình đẳng giói trong gia đình ở một cộng đồng dân cư, là cơ hội tốt để em có thể áp dụng những phương pháp và lý thuyết đã học(phương pháp thực hành công tác xã hội,các lý thuyết về xã hội hoc,các kiến thức về gia đình học…) vào thực tiễn cuộc sống.Đồng thời qua quá trình thực hiện đề tài,em tiếp thu được nhiều kiến thức về vấn đề giới và hiểu thêm về một cộng đồng dân cư với những bản sắc riêng.Từ đó giúp em được kiểm nghiệm thực tế,rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho công việc sau nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
Đề tài này được thực hiện với một nhận thức rõ ràng rằng bình đẳng giới vấn đề bình đẳng giói đang rất được quan tâm ở Việt Nam hiện nay.Vì vậy trên cơ sở xem xét bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình,đề tài mong muốn đưa đến một cách nhìn mới về vai trò của người phụ nữ và thực trạng bình đẳng giới trong gia đình hiện nay.Từ đó hướng tới các giải pháp nâng cao năng lực cho nữ giới và thực hiện bình đẳng giới có hiệu quả.
3.2 Mục tiêu cụ thể
1.Tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới trong gia đình ở Tứ Hạ:những thành tựu đạt được và những hiện tượng bất bình đẳng giới trong gia đình còn tồn tại.
2.Tìm hiểu cách nhìn nhận,đánh giá về vấn đề bình đẳng giới trong gia đình ở địa phương .
3.Tìm hiểu nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp nhằm thực hiện bình đẳng giới trong gia đình có hiệu quả.
4.Nâng cao nhận thức cho cán bộ và người dân địa phương, làm thay đổi lối tư duy cũ ,lạc hậu,giúp họ có cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề bình đẳng giới.
IV. ĐÔI TƯỢNG,KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1.Đối tuợng nghiên cứu
Tình hình bình đẳng giới trong gia đình ở Tứ Hạ:những thành công và những hiện tượng bất bình đẳng còn tồn tại,nguyên nhân và giải pháp.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Phụ nữ và nam giới trong các gia đình trên địa bàn, cán bộ phụ nữ, thay mặt chính quyền địa phương, trưởng các khu vực dân cư.
4.3 Phạm vi nghiên cưú
• Không gian: nghiên cứu trên địa bàn thị trấn Tứ Hạ,cụ thể:UBND thị trấn, 4 khu vực dân cư:KV3,KV4, KV6,KV8.
• Thời gian: từ 14 đến 24/4/2008.
V. Phương pháp chọn đối tượng và mẫu nghiên cứư
5.1 Phương pháp chọn đối tượng:
• chọn đối tượng điều tra theo giới,theo độ tuổi,và theo khu vực dân cư.
6.2 Mẫu nghiên cứu
Địa điểm Số lượng Cơ cấu giới
KV 3 20 người (trong đó tuổi từ 18-40 là 12 người, trên 40 là 6 người) 10 nam, 10 nữ
KV 6 20 người (tuổi từ 18- 40 là 15 người, trên 40 là 5 ngưòi) 12 nam, 8 nữ
KV 8 20 người (tuổi từ 18- 40 là 10 người, trên 40 là 10 người) 8 nam, 12 nữ



VI.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Câu hỏi nghiên cứu:
• Bình đẳng giới trong gia đình ở Tứ Hạ hiện nay được thực hiện như thế nào?Đạt được những thành công và còn tồn tại những hiện tượng bất bình đẳng nao?
• Thực trạng đó có tác động như thế nào tới sự phát triển của địa phương?
• Địa phương đã sử dụng những giải pháp nào để thực hiện bình đẳng giới trong gia đình có hiệu quả?
• Cách nhìn nhận của địa phương về vấn đề này như thế nào?
• Nguyên nhân và các giải pháp đặt ra?
6.2 Phương pháp nghiên cứu


Từ tình hình thực tế tại địa phương, căn cứ vào mục tiên và câu hỏi nghiên cứu, những phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình đièu tra và hoàn thành báo cáo:
6.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin
6.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Lựa chọn ,phân tích,thu thập các số liệu,thông tin cơ bản từ địa phương từ các dự án đã triển khai,các văn bản chính sách liên quan,báo cáo tình hình hằng năm của hội phụ nữ về vai trò,nhiệm vụ của phụ nữ,tình hình bình đẳng giới,chống bạo lực gia đình.
6.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành điều tra,khảo sát,thu nhận thông tin thực tế về cá nhân,hộ gia đình ,cộng đồng,chính quyền địa phương liên quan đến vấn đề bình đẳng giới thông qua các phương pháp sau:
• Phỏng vấn sâu cá nhân: tiến hành phỏng vấn sâu 10 người,trong đó có 6 người dân(2 nam,4 nữ),1 trưởng thôn,1 trưởng nữ khu vực,hội trưởng hội phụ nữ thị trấn,1 thay mặt chính quyền địa phương.
• Phương pháp quan sát: trong 10 ngày thực tế ở Tứ Hạ,sống với dân,tui có cơ hội quan sát những hoạt động trong cuộc sống sinh hgoạt gia đình,trong lao đông sản xuất và 1 số hoạt động xã hội của chị em phụ nữ địa phương.
• Lập phiếu điều tra: tiến hành phát phiếu điều tra cho 60 đối tương ở 3 khu vực(mỗi khu vực 20 phiếu).
• Lập bảng hỏi.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tranhop

New Member
Re: [Free] Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp (trường hợp nghiên cứu ở thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế)

Xin link để tải tài liệu này ạ! Thank you
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp (trường hợp nghiên cứu ở thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top