q_thangdhkt

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1 MÁY PHÁT
I.1 Định nghĩa và phân loại trang 5
I.1.1 Định nghĩa trang 5
I.1.2 Phân loại trang 5
I.2 Sơ đồ khối tổng quát của các loại máy phát trang 6
I.2.1 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều biên (AM) trang 6
I.2.2 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát đơn biên (SSB) trang 8
I.2.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều tần (FM) trang 10
I.2.4 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát FM Stereo trang 11
I.3 Các mạch ghép trong máy phát trang 12
Chương 2 MÁY THU
II.1 Định nghĩa và phân loại máy thu trang 14
II.1.1 Độ nhạy trang 14
II.1.2 Độ chọn lọc trang 14
II.1.3 Chất lượng lập lại tin tức trang 15
II.2 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu trang 15
II.2.1 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần AM trang 18
II.2.2 Sơ đồ khối tổng quát máy thu đơn biên SSB trang 19
II.2.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần FM trang 20
II.2.4 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu FM Stereo trang 21
Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ và GIẢI ĐIỀU CHẾ
III.1 Tín hiệu dải nền trang 23
III.2 Tín hiệu thông dải trang 23
III.3 Định nghĩa và mục đích của điều chế trang 23
III.4 Tốc độ bit và tốc độ ký hiệu trang 24
III.5 Ứng dụng trang 25
III.6 Các kiểu điều chế trang 26
III.6.1 Điều chế dịch biên ASK (Amplitude Shift Keying) trang 26
III.6.2. Điều chế dịch pha PSK (Phase Shift Keying) trang 28
III.6.3 Điều chế dịch tần FSK (Frequency Shift Key) trang 37
Chương 4 CHUẨN GIAO TIẾP MÁY TÍNH
IV.1 Giới thiệu chuẩn RS232 trang 39
IV.2 Giao tiếp qua cổng nối tiếp chuẩn RS232 trang 39
IV.3 Giao tiếp qua cổng máy in (LTP) trang 42
IV.4 Giao tiếp qua khe cắm máy tính (Slot Card) trang 44
IV.5 Nối ghép 8051 với RS232 trang 44
IV.6 Cơ sở của truyền tin nối tiếp trang 46
Chương 5 TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN
V.1 Giới thiệu trang 49
V.2 Quá trình truyền trong không gian tự do trang 49
V.2.1 Các chế độ truyền trang 49
V.2.2 Các hệ thống vi ba trang 51
V.3 Truyền sóng trong tầng đối lưu (Tropospheric Propagation) trang 51
V.3.1 Các mode truyền sóng trang 51
V.3.2 Đường chân trời vô tuyến (Radio Horizon) trang 51
V.3.3 Bản đồ cong trang 51
V.3.4 Siêu khúc xạ và khúc xạ phụ trang 52
V.3.5 Suy hao trong tầng khí quyển trang 53
V.4 Sóng mặt (Surface wave) trang 54
V.4.1 Các chế độ truyền sóng trang 54
V.4.2 Sóng đất (Ground wave) trang 54
V.4.3 Vùng Fading trong hệ thống phát thanh vô tuyến trang 55
V.5 Truyền sóng với tầng số thấp (Low Frequency) và tần số rất thấp
(Very Low Frequency) trang 55
V.6 Truyền sóng với tầng số cực thấp (Extremely Low Frequency) trang 56
Chương 6 HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI.1 Tóm tắt lịch sử phát triển 8051 trang 58
VI.1.1 Bộ vi điều khiển 8051 trang 59
VI.1.2 Các phiên bản của 8051 trang 59
VI.2 Khảo sát họ vi điều khiển 89C51 trang 61
VI.2.1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51(89C51) trang 61
VI.2.2 Khảo sát sơ đồ chân 8951, chức năng từng chân trang 63
VI.2.3 Tổ chức bộ nhớ trang 66
VI.2.4 Bộ nhớ ngoài trang 78
Chương 7 THIẾT KẾ và THI CÔNG
VII.1 Mạch thu trang 82
VII.1.1 Sơ đồ khối của mạch phát trang 82
VII.1.2 Tính toán thiết kế phần cứng trang 83
VII.1.3 Phần mềm trang 88
VII.2 Mạch phát trang 91
VII.2.1 Sơ đồ khối của mạch thu trang 91
VII.2.2 Tính toán thiết kế phần cứng trang 91
VII.2.3 Phần mềm trang 97
Báo cáo kết quả thực hiện trang 101
Kiến nghị về hướng phát triển của đề tài trang 102
Tài liệu tham khảo trang 103
Phụ lục trang 104

KIẾN NGHỊ
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài này của em có những hạn chế như:
 Khoảng cách phát không xa.
 Ảnh hưởng của nhiễu.
 Tín hiệu được phát theo 1 hướng (đơn công).
Vì vậy em có những kiến nghị về hướng phát triễn của đế tài như sau:
 Phải tăng khoảng cách phát xa hơn nữa.
 Hạn chế nhiễu.
 Do không có đủ điều kiện để đo đạt ở tần số cao nên đành phải lợi dụng khoảng băng tầng của sóng FM để hoạt động. Vì do hoạt động trong băng tần này (88 ÷ 108 MHz) có thể bị ảnh hưởng bởi các đài phát sóng và làm cho mạch thu không đúng như mong muốn. Vì vậy nên tạo ra tần số sóng mang ở băng tần tự do để không bị ảnh hưởng bởi bên ngoài.
 Chúng ta cần thi công một mạch vừa thu vừa phát cho cả 2 bên, có nghĩa là tín hiệu được truyền theo theo kiểu song công. Vì vậy ta có thể kiểm soát được phía bên kia có hoạt đông hay không bằng một mạch cảm biến tải, khi tải hoạt động thì báo về bên phát một lệnh cho biết là tải đang hoạt động.
 Nếu có thể thì chúng ta thiết kế 1 mạch truyền nhận tín hiệu hình ảnh từ Camera, có nghĩa là ta điều khiển một động cơ có thể di chuyển được và trên thân động cơ này ta gắn Camera làm nhiệm vụ quan sát những hình ảnh xung quanh. Theo em nghĩ vì có những nơi rất nguy hiểm mà con người không thể đến gần, vì vậy cần những máy móc để tiếp cận những chỗ đó mà con người có thể nhìn được hình ảnh nơi đó để điều khiển cho máy móc hoạt động theo ý của người điều khiển.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
và GIẢI ĐIỀU CHẾ
Bộ điều chế và giải điều chế số là một phần của máy thu và máy phát của các thiết bị số. Nếu như kênh truyền dẫn để truyền các tín hiệu số là kênh vô tuyến, các tín hiệu số cần được gắn lên sóng mang có tần số thích hợp để cho phép nó truyền qua băng thông của kênh.
III.1 Tín hiệu dải nền:
Một dạng sóng dải nền (sóng băng cơ sở) có biên độ phổ khác 0 tại tần số xung quanh gốc tọa độ (f = 0) và không đáng kể tại các tần số còn lại.






III.2 Tín hiệu thông dải:
Một dạng sóng thông dải có biên độ phổ khác 0 tại các tần số nằm trong một băng tần nào đó tập trung xung quanh một tần số f = ± fc, trong đó fc >> 0. Biên độ phổ là không đáng kể của các tần số còn lại và fc được gọi là tần số sóng mang.







III.3 Định nghĩa và mục đích của điều chế:
Điều chế là quá trình đưa tin tức nguồn vào một tín hiệu thông dải có tần số sóng mang fc bằng cách tạo ra các biến đổi biên độ hay pha. Tín hiệu thông dải này được gọi là tín hiệu được điều chế s(t), còn tín hiệu nguồn băng cơ sở gọi là tín hiệu điều chế m(t).
Tín hiệu ở đầu ra bộ biến đổi tín hiệu trong khối nguồn (Source) có tần số rất thấp, do đó không thể truyền đi xa được vì hiệu suất truyền không cao và không có tính kinh tế. Cho nên phải thực hiện điều chế tín hiệu với ba mục đích sau:
 Việc điều chế tín hiệu cho phép ta sử dụng hữu hiệu kênh truyền. Tín hiệu gốc bao gồm nhiều tín hiệu mà chúng ta muốn truyền đi cùng lúc. Ví dụ như tiếng nói có tần số trong khoảng 20 – 4KHz, tín hiệu âm nhạc có tần số trong khoảng 0 – 20KHz, tín hiệu Video trong truyền hình có độ rộng dải thông 0 – 5MHz. Nếu không có điều chế mà truyền những tín hiệu này đồng thời trên cùng một đường truyền (cáp, dây song hành) thiết bị thu sẽ không thu được tín hiệu vì giữa chúng có sự giao thoa với nhau. Vì vậy ở không thể tách riêng chúng ra được. Điều chế cho phép ta truyền đồng thời những tín hiệu này mà không có sự giao thoa bằng cách dịch chuyển các tín hiệu này sang tần số khác cao hơn mà đường truyền đó có thể đáp ứng được. Ở đầu thu sẽ thu được riêng rẽ từng tín hiệu nhờ những mạch lọc thông dải.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phamthiloan675

New Member
Re: [Free] Thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị bằng máy tính dùng sóng vô tuyến

cho mình xin tài liệu thiêt kế và thi công mạch điều khiển thiết bị mát tính dùng sóng vô tuyến
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị bằng máy tính dùng sóng vô tuyến + bản vẽ

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top