stoplove_over

New Member
Download miễn phí Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của Việt Nam



MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ 4
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẬP KHẨU 4
1. Cơ chế quản lý nhập khẩu 4
2. Chính sách quản lý nhập khẩu và các công cụ quản lý nhập khẩu 5
2.1 Chính sách quản lý nhập khẩu 5
2.2 Các công cụ quản lý nhập khẩu 5
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ VÀ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XE CŨ TRÊN THẾ GIỚI 8
1. Đặc điểm mặt hàng ô tô cũ 8
2. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu ô tô cũ trong phát triển kinh tế-xã hội .9
3. Đặc điểm một số thị trường xe cũ trên thế giới 13
3.1 Thị trường xe cũ tại Trung Quốc 13
3.2 Thị trường xe cũ tại Mỹ 15
III. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM 18
1. Giới thiệu về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 18
2. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô Việt Nam 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM 29
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ TẠI VIỆT NAM 29
1. Khái quát hoạt động nhập khẩu ô tô của Việt Nam 29
2. Quy mô, tốc độ 33
3. Cơ cấu nhập khẩu 38
4. Cơ cấu thị trường 41
II. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Ô TÔ CŨ 45
1. Cơ chế điều hành nhập khẩu 45
2. Hàng rào thuế quan 47
3. Hàng rào kỹ thuật 50
4. Thủ tục hành chính quản lý ô tô cũ 52
III. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ TỚI NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 54
1. Tác động tích cực đối với ngành sản xuất ô tô trong nước 54
2. Tác động tiêu cực 56
Lời mở đầu
Xu thế mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và sự phát triển mạnh mẽ
của các quốc gia hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Chính đòi hỏi này đã đặt ra nhu cầu cấp
thiết về vốn. Lịch sử phát triển kinh tế cũng đã khẳng định rằng vốn là yếu tố
rất quan trọng, là một trong những nhu cầu hàng đầu cho việc đầu t-, xây
dựng, mở rộng cơ sở hạ tầng… Nhận thức được tầm quan trọng đó, văn kiện
Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ: “Chúng ta không thể thực hiện Công nghiệp
hóa – Hiện đại hóa nếu không huy động đ-ợc nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn
vốn dài hạn trong n-ớc. Nòng cốt để thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng
này phải là các Ngân hàng Thương mại, các công ty tài chính”.
Thực tế, trong những năm qua d-ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc,
hệ thống Ngân hàng Th-ơng mại ở n-ớc ta đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng đóng vai trò chủ chốt trong nhu cầu
giao l-u vốn của nền kinh tế. Vì vậy trong giai đoạn tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá n-ớc ta hiện nay, việc đẩy mạnh huy động vốn thông qua hệ
thống ngân hàng là một tất yếu.
Là một trong những ngân hàng th-ơng mại quốc doanh lớn, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có một số thành công nhất
định trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói
riêng. Thế nh-ng để đạt đ-ợc mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính tầm cỡ
khu vực trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng tài chính ngày
càng găy gắt thì một vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn hiện nay là làm thế nào để đạt các mục tiêu về tăng tr-ởng
nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu t- trong khi vẫn đảm bảo an toàn
và giảm thiểu chi phí.
Xuất phát từ nhu cầu đó, với những kiến thức đã đ-ợc học và quá trình
tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, tui quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh hoật
Ch-ơng 1
Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các
ngân hàng th-ơng mại
I. Vốn và vai trò của hoạt động huy động đối vốn với
các Ngân hàng th-ơng mại (NHTM):
1. Khái niệm Ngân hàng th-ơng mại:
1.1. Khái niệm
ở Việt Nam, Luật các tổ chức Tín dụng đ-ợc Quốc hội thông qua tháng
12/1997 quy định: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”.
Luật Ngân hàng Nhà n-ớc cũng do Quốc hội khoá 10 thông qua cùng ngày
định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung th-ờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này
để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”.
Nh- vậy, ngân hàng th-ơng mại đ-ợc khẳng định là một doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai nghiệp vụ cơ bản là: (1) nhận
gửi của các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp với nghĩa vụ hoàn trả và (2)
sử dụng các khoản tiền gửi đó để cho vay hay chiết khấu và các nghiệp vụ khác.
Các NHTM thu hút vốn bằng cách tiếp nhận tiền gửi thanh toán, tiền
gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kì hạn... Vốn tiền gửi là
nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của NHTM. Nó
phản ánh bản chất của NHTM là “nhận gửi để cho vay”. Bên cạnh đó, NHTM
còn huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng c-ờng nguồn vốn kinh
doanh. NHTM có thể vay vốn từ Ngân hàng Nhà n-ớc (NHNN), Bộ Tài chính
hay các trung gian tài chính khác.
1.2. Chức năng của Ngân hàng th-ơng mại
- Ngân hàng th-ơng mại là trung gian tín dụng:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

luongthuc11

New Member
Re: [Free] Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của Việt Nam

cho mình xin tài liệu này với,
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của Việt Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top