hoane35

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Lời nói đầu 3
1. Mục đích, ý nghĩa đề tài 4
1.1. Mục đích 4
1.2. Ý nghĩa 4
2. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính và vấn đề ấm dần lên toàn cầu 4
2.1. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính 4
2.1.1. Hiệu ứng nhà kính 4
2.1.2. Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính 5
2.2. Vấn đề ấm dần lên toàn cầu 10
3. Các loại nhiên liệu thay thế và thế mạnh của biogas ở Việt Nam 12
3.1 Các loại năng lượng 12
3.1.1. Năng lượng mặt trời 12
3.1.2. Năng lượng gió 14
3.1.3. Năng lượng địa nhiệt 15
3.1.4. Thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ 16
3.1.5. Năng lượng hạt nhân 17
3.1.6. Nguồn năng lượng khác 17
3.2. Thế mạnh của nhiên liệu biogas ở Việt Nam 19
3.2.1. Thành phần chủ yếu của biogas 19
3.2.2. Các tính chất của biogas sử dụng làm động cơ đốt trong 20
3.2.3. Tình hình sử dụng biogas trên thế giới và nước ta hiện nay 21
3.2.4. Thế mạnh của nhiên liệu biogas ở Việt Nam 22
4. Yêu cầu đặt ra cho động cơ chạy bằng biogas 23
5. Tính toán suất tiêu hao nhiên liệu và hiệu quả kinh tế của động cơ khi chạy bằng nhiên liệu biogas 24
5.1. Tính toán suất tiêu hao nhiên liệu 24
5.1.1. Giới thiệu động cơ TOYOTA-3Y 24
5.1.2. Tính toán chu trình nhiệt của động cơ 25
5.2. Hiệu quả kinh tế khi chạy bằng biogas 41
6. Tính toán lắp đặt bộ điều tốc vạn năng lên động cơ 45
6.1. Giới thiệu bộ điều tốc vạn năng GATEC-20 45
6.2. Tính toán lắp đặt bộ điều tốc vạn năng lên động cơ 47
6.2.1. Phương án lắp đặt bộ điều tốc lên động cơ 47
6.2.2. Thiết kế bộ hoà trộn 47
6.2.3. Thiết kế bộ truyền đai 53
6.2.4. Tính toán van cung cấp khí 57
6.2.5. Tính toán thiết kế cơ cấu điều khiển 59
7. Tính toán thiết kế bộ truyền động từ động cơ sang máy phát điện 60
7.1. Các thông số ban đầu 60
7.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng trong hộp số 60
7.3. Thiết kế trục và tính then 65
7.3. Chọn nối trục 67
8. Nguyên lí sử dụng lưỡng nhiên liệu trên động cơ TOYOTA-3Y 69
8.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp lưỡng nhiên liệu 69
8.2. Đặc điểm liên quan đến quá trình cháy trong động cơ TOYOTA-3Y 70
8.3. Phương pháp cung cấp và vận hành hệ thống nhiên liệu trên động cơ TOYOTA-3Y 71
Thực nghiệm
1. Lắp đặt bộ điều tốc cho động cơ TOYOTA-3Y 71
2. Thử nghiệm máy phát điện được kéo bằng động cơ sau khi cải tạo 73
Kết luận
Tài liệu tham khảo
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
1.1 Mục đích của đề tài
Thấy rõ được vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho động cơ
Nghiên cứu, thiết kế, cải tạo động cơ ô tô cũ chạy xăng thành động cơ tĩnh tại chạy bằng Biogas với việc sử dụng bộ điều tốc Gatec để kéo máy phát điện. Từ đó, sản xuất hàng loạt, áp dụng sử dụng phổ biến trên động cơ xăng nhiều xy lanh nhằm khai thác hiệu quả nguồn năng lượng Biogas cho động cơ tĩnh tại góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Nắm vững các thao tác trong quá trình lắp đặt, kiểm tra hiệu chỉnh cũng như chế tạo thay thế các chi tiết của hệ thống cung cấp Biogas cho động cơ.
1.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Nhiên liệu Biogas là nhiên liệu sạch nên khi sử dụng không gây ô nhiêm môi trường.
Tận dụng động cơ ôtô cũ, những sản phẩm từ hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
2. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính và vấn đề ấm dần lên toàn cầu
2.1. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính
2.1.1. Hiệu ứng nhà kính
Dải hấp thụ các chất khí gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển và tác động của chúng đối với bức xạ mặt trời và bức xạ nhiệt từ mặt đất.
Khi tia sáng mặt trời đến mặt đất một phần năng lượng được hấp thụ và làm mặt đất ấm lên. Vì mặt đất có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với mặt trời, bức xạ từ mặt đất trong vùng bước sóng dài hơn rất nhiều so với bức xạ mặt trời. Khí quyển hấp thụ hiệu quả hơn đối với bước sóng dài so với bước sóng ngắn. Chính sự bức xạ nhiệt bước sóng dài làm quả đất ấm lên, bầu khí quyển cũng ấm lên do truyền nhiệt, do chênh lệch nhiệt độ do nhiệt ẩn từ bề mặt. Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính cũng phát xạ ở bước sóng dài về phía không gian cũng như về phía mặt đất. Phần bức xạ của khí quyển ứng với bước sóng dài về phía mặt đất này gọi là hiệu ứng nhà kính.

Hình 2 – 1 Hiệu ứng nhà kính.

2.1.2. Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính gồm hơi nước, COx, CxHy, SOx, O3, CFC.
- Khí COX
+ Cơ chế hình thành: Khí COX là chất khí không màu, không mùi và không vị. COX được sản sinh trong quá trình hoạt động của con người, con người đã đốt rất nhiều nhiên liệu có chứa Cacbon, điển hình là trong sinh hoạt, công nghiêp, nông nghiệp và giao thông…
C + OX  COX
+ Trữ lượng:
• Với CO có trữ lượng 250 tấn/năm. Hàm lượng CO trong không khí không ổn định, chúng thường biến thiên nhanh nên khó xác định chính xác.
• Tổng khối lượng CO2 sinh ra do đốt cháy nhiên liệu là 2,5.1013 tấn/năm. Ngoài ra hoạt động núi lửa hằng năm sinh ra lượng CO2 bằng khoảng 40000 lần CO2 hiện có.
+ Hiệu ứng.
• Khí CO xâm nhập vào cơ thể theo đường hô hấp chúng sẽ tác dụng thuận nghịch với Hemoglobin tạo thành cacboxyhemoglobin là mất khả năng vận chuyển máu và gây ngạt:
HbO2 + CO  HbCO + O2
• Thực vật ít nhạy cảm với CO nhưng nồng độ cao 100 – 10000pPhần mềm sẽ gây xoắn lá cây, chết mầm non, rụng lá và kìm hãm sự sinh trưởng của cây cối.











Hình 2 – 2 Nồng độ Cacbon dioxit trong những năm gần đây

• Toàn bộ CO2 sinh ra không phải lưu đọng mãi trong khí quyển mà nó được cây xanh và biển hấp thụ đi khoảng một nữa. Lượng CO2¬ lưu tồn trong khí quyển, thực vật hấp thụ để tồn tại và phát triển, nhưng hàm lượng CO2 cao quá sẽ gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Theo G.N.Plass , nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng 3,60 C.
- Khí CXHY.
+ Cơ chế hình thành: CXHY là hợp chất của hydro và cacbon, là khí không màu, không mùi, chủ yếu sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn, đặc biệt là tại các nhà máy lọc dầu, khai thác và vận chuyển xăng dầu, sự rò rỉ của ống dẫn khí đốt.
Tùy vào hợp chất của chúng mà tạo ra các chất ô nhiễm khác nhau và gây tác hại khác nhau. Trong các hợp chất CXHY thì khí CH4 được xếp vào chất khí nhà kính góp phần vào quá trình nóng lên của trái đất. CH4 được sinh ra chủ yếu trong quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện thiếu không khí.
+ Trữ lượng: Từ năm 1999 đến năm 2006, CH4 tăng không đáng kể, xem như không đổi, nhưng trong năm 2007 và 2008, trên toàn cầu trung bình CH4 bắt đầu tăng trở lại, CH4 tăng 90%.
+ Hiệu ứng: khí CH4 cùng khí CO2 là khí nhà kính, chúng là thủ phạm chính gây hiệu ứng nhà kính và hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Đồ án Thiết kế cải tạo động cơ oto Toyota – 3Y thành động cơ tĩnh tại kéo máy phát điện chạy bằng Biogas

fffffff
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thiết kế cải tạo động cơ oto Toyota – 3Y thành động cơ tĩnh tại kéo máy phát điện chạy bằng Biogas

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top