kelbin_lei

New Member
Download miễn phí Bài giảng Thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. PHÂN LOẠI THUỐC THỬ HỮU CƠ
1.1. ĐỊNH NGHĨA
1.2. ƯU ĐIỂM CỦA THUỐC THỬ HỮU CƠ SO VỚI THUỐC THỬ VÔCƠ
1.3. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA THUỐC THỬ HỮU CƠ
1.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA THUỐC THỬ HỮU CƠ
1.5. PHÂN LOẠI THUỐC THỬ HỮU CƠ
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT PHỐI TRÍ
2.1.PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HÓA TRỊ (VB
2.2.LÝ THUYẾT VỀ TRƯỜNG TINH THỂ
2.3. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ ĐỘ TAN
2.4. PHỨC CHELATE (VÒNG CÀNG)G
2.5. SỰ ÁN NGỮ KHÔNG GIAN VÀ ĐỘ CHỌN LỌC
2.6. ĐỘ BỀN CỦA HỢP CHẤT PHỐI TRÍ
2.7. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG TRONG THUỐC THỬ HỮU CƠ.
CHƯƠNG 3 :NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH VÀ NHÓM HOẠT TÍNH
PHÂN TÍCH
3.1. NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH
3.2. NHÓM HOẠT TÍNH PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 4: NHỮNG LUẬN ĐIỂM LÝ THUYẾT VỀ CƠ CHẾ
PHẢN ỨNG GIỮA THUỐC THỬ HỮU CƠ VÀ ION VÔ CƠ
4.1.HIỆU ỨNG TRỌNG LƯỢNG
4.2. HIỆU ỨNG MÀU
4.3. HIỆU ỨNG KHÔNG GIAN
4.4. THUYẾT SONG SONG CỦA KYZHEЦOB
4.5. SỰ PHÂN LY CỦA MUỐI NỘI PHỨC
4.6. SỰ PHÂN LY CỦA MUỐI NỘI PHỨC
4.7. LIÊN KẾT HYDRO
4
4.8. TÁCH CHIẾT ĐỐI VỚI THUỐC THỬ HỮU CƠ
4.8. TÁCH CHIẾT CÁC CHELATE
PHẦN II GIỚI THIỆU CÁC THUỐC THỬ HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG
TRONG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 5. THUỐC THỬ PHỐI TRÍ O – O
5.1. PHENYLFLUORONE
5.2. PYROCATECHOL TÍM
5.3. CHROMAZUROL S
5.4. N–BENZOYL–N–PHENYL HYDROXYLAMINE VÀ NHỮNG
CHẤT LIÊN QUAN
5.5.ACID CHLORANILIC VÀ NHỮNG DẪN XUẤT KIM LOẠI CỦA NÓ
5.6. CUPFERRON
5.7. THUỐC THỬ HỖN HỢP O,O–DONATING
5.8. Stillbazo
5.9. β ββ β-DIKETONE
5.10. PYROGALLOR ĐỎ VÀ BROMOPYROGALLOL ĐỎ
CHƯƠNG 6 : THUỐC THỬ O-N
6.1. THUỐC THỬ ALIZARIN COMPLEXONE
6.2. THUỐC THỬ MUREXID HYDROXYLQUINOLINE ZINCON
6.3. XYLENOL DA CAM VÀ METHYLTHYMOL XANH
6.4. ASENAZO I VÀ MONOAZO DERIVATIVES OF PHENYL ARSONIC ACID ACID
6.7. EDTA VÀ CÁC COMPLEXONE KHÁC
6.8. HỢP CHẤT DIHYDROXYARYLAZO
CHƯƠNG 7. THUỐC THỬ N–N
7.1. BIPYRIDINE VÀ CÁC HỢP CHẤT FERROIN KHÁC
7.2. TRIPYRIDYLTRIAZINE(TPTZ) VÀ PYRIDYLDIPHENYLTRIAZINE
7.3. Những chất dẫn xuất khác của asym–triazine đã được nghiên cứu để thay thế
cho thuốc thử của Fe, Cu, hay Co (α–DIOXIME
7.4. PORPHYRIN
7.5. DIAMINOBENZIDINE VÀ NHỮNG THUỐC THỬ TƯƠNG TỰ
CHƯƠNG 8. THUỐC THỬ VỚI CẤU TRÚC S
8.1. DITHIZONE VÀ NHỮNG THUỐC THỬ TƯƠNG TỰ
8.2. THIOXIN
8.3. NATRIDIETHYLDTHIOCARBAMATE VÀ CÁC THUỐC THỬ TƯƠNG TỰ
CHƯƠNG 9. THUỐC THỬ KHÔNG TẠO LIÊN KẾT PHỐI TRÍ
9.1. THUỐC THỬ OXY HÓA NEUTRAL RED
9.2. BRILLLIANT GREEN
9.3. THUỐC NHUỘM CATION RHODAMINE B
CHƯƠNG 10. THUỐC THỬ HỮU CƠ CHO ANION10.1.CURCUMIN 155
10.2. MONOPYRAZOLONE VÀ BISPYRAZOLONE
10.3. 2–AMINOPERIMIDINE

Chloranilat kim loại nặng và đa hoá trị thì sự hòa tan bé hơn nhiều so với acid
Chloranilic. Những đặc trưng này làm nền tảng cho sử dụng trong phân tích kim loại.
Hình 5.9. Quang phổ hấp thu của ion acid Chloranilat (HL-)
5.5.5. Những tính chất của thuốc thử
Trên thị trường có các loại sản phẩm Chloranilat của Ba, Hg (II), La, Sr và Th nó ở
95
những dạng tinh thể khan màu nâu đục hay ở dạng bột màu đen. Muối Bari được cung
cấp (mua) ở dạng kết tinh hydrate, nó lấp lánh ánh sáng giống như kim loại. Một mẫu
cỡ nhỏ thường không đồng nhất, tuỳ từng trường hợp vào điều kiện điều chế.
Những dẫn xuất kim loại này thì hầu hết khó tan trong nước cũng như trong hầu hết
các dung môi hữu cơ, ngoại trừ một số dung môi có sự phân cực hơn, ví dụ:
ethylenediamine, methyl cellosolve, acid acetic, pyridin, tetra–hydrofuran…
Độ tan của Bari Chloranilat trong nước là 2,2.10-4M và trong nước ethanol (1:1) là
5,2.10-6M. Mặc dù độ tan của những dẫn xuất kim loại thì không biết được chính xác,
nhưng độ tan đó có thể gần đúng trong những nguyên tắc chung của Bari chloranilat.
Độ tan của Canxi chloranilat trong nuớc thì tuỳ từng trường hợp vào pH, độ tan nhỏ nhất ở pH
= 4,4. Độ tan 8,1.10-9 ở pH = 3 và độ tan 1,8.10-9 ở pH = 7, có thể so sánh với độ tan
Canxi oxalat.
Khi bạc chloranilat khó tan được lắc với dung dịch nước chứa ion Cl-, kết tủa AgCl
và giải phóng ion Chloranilat acid có màu tía hơi đỏ, được biểu diễn như sau:
Ag2L + 2Cl
- + H+ = 2AgCl + HL-
(rắn) (rắn)
Ion Cl- tỉ lệ tương ứng với lượng ion chloranilat giải phóng ra nó được xác định
bằng phép đo quang ở λmax = 530nm (ε = 200) hay ở 332nm. Nguyên tắc này có thể
ứng dụng xác định những anion khác.
Trên phản ứng:
ML + X- = MX + L-
(rắn) (rắn)
Ở đây X- là anion cần xác định và ML Chloranilat kim loại khó tan, ML phải hoà tan ít
hơn nhiều so với MX. Yêu cầu việc lựa chọn thích hợp chloranilat kim loại, hệ thống
dung môi và pH.
5.5.6. Tinh chế thuốc thử
Acid chloranilic có độ tinh khiết cao bằng sự kết tinh từ nước nóng. sản phẩm trên
thị trường thường có độ tinh khiết cao. Những kim loại (tạp) có thể xác định được trên
tro sunfat. Nó có thể được thử nghiệm bởi một thiết bị đo acid trong dung dịch nước
với phân tích trọng lượng của chloranilat kim loại (ví dụ kết tủa muối canxi ở pH 4,4,
kế tiếp đem cân sau khi sấy khô ở 105oC).
Chloranilat kim loại dùng xác định anion sẽ đòi hỏi nghiêm ngặt trong hoá học
lượng pháp và những chất làm nhiễm như cation trong muối hoà tan thì không vượt
quá giới hạn và càng không dư acid chloranilic. Có thể kiểm tra được khi rửa mẫu, đi
theo sau đó là phân tích những cation có trong phần nước lọc. Sau cùng có thể xác định
theo quy trình.
5.5.7. Ứng dụng trong phân tích
5.5.7.1 Sử dụng như là thuốc thử tạo tủa
Những cation tạo tủa được với acid chloranilic có thể xác định bằng phương pháp
96
trọng lượng hay một vài phương pháp khác. Một vài ví dụ được tóm tắt trong bảng
7.21.
5.5.7.2 Sử dụng như là thuốc thử trong phép đo quang cho những cation
Tùy thuộc vào phương pháp phân tích định lượng, sự giảm độ hấp thu dung dịch
của acid Chloranilic dư có nồng độ biết trước bằng tạo tủa không tan chloranilat kim
loại. Sự hấp thu được đo ở phần chất lỏng nổi bên trên sau khi li tâm hay phần nước
lọc sau khi lọc.
Có thể lựa chọn, Chloranilat kim loại không hoà tan tách ra được hoà tan trở lại
trong acid mạnh hay dung dịch kiềm EDTA và ion chloranilat (HL-) được phục hồi và
có thể xác định bằng máy quang phổ. Quy trình này đòi hỏi sự chính xác cao.
Phương pháp khác thường dùng hệ số hấp thụ của chelate hoà tan được nhuộm màu
cao của acid chloranilic với ion kim loại. Chẳng hạn Zr(IV) hay Mo(VI)
Dung dịch nước của chloranilic acid hay chloranilat natri có nồng độ thích hợp
thường được sử dụng để đo quang, chloranilic acid thì ổn định hơn. Dung dịch nên giữ
nơi tối mát. Dung dịch chuẩn cho đo quang được pha chế khi cần.
5.5.7.3. Sử dụng như là thuốc thử trong phép đo quang cho những anion
Những anion có thể được xác định với sự hấp thu quang phổ, sử dụng chloranilat kim
loại khó hoà tan, cơ sở trên nguyên tắc miêu tả phần trên. Trong nhiều trường hợp,
nồng độ ion acid chloranilat tự do thì đo ở bước sóng 530 nm. Nhiều thí dụ về đo
quang xác định những anion sử dụng chloranilat kim loại được tóm tắt trong bảng 5.12
Bảng 5.12. CHLORANILAT kim loại và những phản ứng với anion
Chloranilat
kim loại
Dấu
hiệu
Anion Điều kiện PTPƯ
Giới hạn
xác định
(ppm)
BaL
tinh
thể
nâu
tím
SO4
2-
pH 4,0 – 4,6;
trong 50%
ethanol, pH 8
SO4
2-+ BaL + H+ →
HL- + BaSO4↓
0,3 – 100
BO3
3-
đệm NH4Cl
Tartarat
H3BO3+BaL+tartarat
→ HL- + phức Ba–
borat
0,3 – 10
SrL
bột
nâu
đen
F-
pH 4, trong iso-
PrOH
2F- + SrL + H+ → HL-
+ SrF2 ↓
5
Ag2L
bột
xanh
xám
Cl- –
2Cl-+Ag2L+H
+ →HL-
+ 2AgCl ↓

HgL
bột
xanh
thẫm
Cl-
pH 2, trong 50%
methylcellosolve
2Cl- + HgL+H+ → HL-
+ HgCl2
0,05 – 200
97
ThL2
bột
nâu
đen
F-
pH 7, trong 25%
Methylcellosolve
6F- +ThL2 + 2H
+
→2HL- +ThF6
2- hay
2F- + ThL2 + H
+ →
HL- + ThLF2 ↓
0,01 – 100
CuL
bột
nâu
đỏ
S2- –
S2- + CuL + H+ → HL-
+ CuS ↓
0 – 10, CN-,
oxalate,
tartarat,
citrat gây
trở ngại
La2L3
bột
xám
đen
F-
pH 6,5 – 7, trong
50% Ethanol
hay trong 50%
methylcellosolve
6F- + La2L3 + 3H
+
→3HL- + 2LaF3↓
2 – 200
PO4
3- pH 7
2PO4
3- + La2L3 +
3H+→ 3HL- + 2LaPO4

3 – 300
5.5. CUPFERRON
CTPT: C6H9N3O2
KLPT: 155,16
5.6.1. Tên chỉ thị và công thức hóa học
Tên chỉ thị:
Tên hóa học: n–Nitrosophenylhydroxylamine, muối amoni.
Tên thông thường: Cupferron.
Công thức hóa học:
Công thức phân tử: C6H9N3O2
Công thức cấu tạo:
N
N O
ONH4
5.6.2. Đặc điểm của chỉ thị Cupferron:
Tạo phức với các ion kim loại.
Tạo tủa các ion kim loại.
Chiết các ion kim loại.
5.6.3. Các tính chất của chỉ thị Cupferron:
Là bột trong suốt màu vàng nhạt, điểm nóng chảy từ 163 đến 164oC, thăng hoa trên
98
30oC.
Thuốc thử này không bền dưới ánh sáng và không khí. Để giảm tối thiểu nhược
điểm này, thuốc thử thường được chứa trong chai màu nâu với một ít hạt amoni
carbonat như là một chất bảo quản.
Acid tự do (HL) là một chất rắn không bền màu trắng (điểm nóng chảy ở 51oC) và
tự động phân hủy thành nitrobenzenediazonium, 4,4–dinitrodiphenylamine và các chất
khác. Nó tan rất ít trong nước, nhưng dễ tan trong các dung môi hữu cơ khác. Nó là
acid đơn chức, có pka = 4,16 (µ = 0,1 NaClO4, 25
oC), KD(CHCl3/H2O) pH > 3 với HCl
hay HClO4 = 142 (nhiệt độ phòng) KD(ethylacetat/nước) = 285,6 và KD(CCl4/H2O) =
2300 (15oC).
5.6.4. Tính chất chuẩn độ của chỉ thị Cupferron:
5.6.4.1. Phản ứng tạo phức và tính chất của phức:
Cupferron là phối tử hai răng với các vị trí phối trí của oxi với nhóm nitroso và oxi
không mang điện tích. Hầu hết các ion kim loại trong bảng tuần hoàn được kết tủa với
Cupferron trong dung dịch nước. Cũng như một thuốc thử phân tích, Cupferron không
quá chọn lọc, nhưng tính chọn lọc hơi cao hơn trong dung dịch có tính acid mạnh so

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

gagotino

New Member
Re: [Free] Bài giảng Thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích

cho em xin link ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Bài giảng Thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top