daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương "Cảm ứng điện từ" (Vật lý 11 - Ban cơ bản) có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông dân tộc miền núi
8. Cấu trúc luận văn.......................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động nhận
thức của học sinh trong dạy học có sử dụng thí nghiệm và PMDH.
1.1. Hoạt động nhận thức và dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận
thức của học sinh...........................................................................................6
1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức..........................................................6
1.1.2. Khái niệm tính tích cực hoạt động nhận thức của HS.........................6
1.1.3. Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS.........................................6
1.1.4. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của HS........7
1.1.5. Biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS..........9
1.1.6. Cơ sở khoa học của việc thiết kế hoạt động dạy học kiến thức vật lý
theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS.................10
1.2. Khái niệm về phần mềm dạy học PMDH)...........................................13
1.2.1. Vai trò của phần mềm trong dạy hoc nói chung................................16
1.2.2. Một số hỗ trợ của MTV và các PMDH trong dạy học vật lý............17
1.2.2.1. Sử dụng MVT mô phỏng các đối tượng vật lý cần nghiên cứu.....18
1.2.2.2. Sử dụng MVT hỗ trợ việc xây dựng các mô hình.........................19
1.2.2.3. Sử dụng MVT hỗ trợ các thí nghiệm vật lý...................................20
1.2.2.4. Sử dụng MVT hỗ trợ việc phân tích băng video ghi các quá trình
vật lý............................................................................................................21
1.2.3. Khả năng hỗ trợ của phần mềm mô phỏng trong việc tổ chức hoạt
động nhận thức của HS trong dạy học vật lý..............................................22
1.3. Thí nghiệm trong dạy học vật lý..........................................................24
1.3.1. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong dạy học......................................24
1.3.2. Các loại thí nghiệm vật lý trong dạy học...........................................24
1.3.2.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên...............................................25
1.3.2.2. Thí nghiệm do học sinh thực hiện..................................................25
1.3.3. Phương pháp (quy tắc) sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học.....27
1.3.3.1. Những yêu cầu trung về việc sử dụng thí nghiệm..........................27
1.3.3.2. Yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên......................27
1.3.3.3. Yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện của học sinh.......................27
1.3.3.4. Yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành của học sinh......................28 1.3.3.5. Các bài toán thí nghiệm..................................................................28
1.3.3.6. Thí nghiệm và quan sát ở nhà.........................................................29
1.4. Thực trạng của việc sử dụng TN và PMDH trong dạy học vật lý ở các
Trường THPT trên địa bàn Tỉnh Sơn La:....................................................29
1.4.1. Mục đích điều tra:..............................................................................29
1.4.2. Phương pháp điều tra:.......................................................................30
1.4.3. Kết quả điều tra:................................................................................30
Kết luận chương 1.......................................................................................35
Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số bài trong chương “Cảm
ứng điện từ” theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của
HS THPT dân tộc miền núi có sử dụng thí nghiệm và PMDH.
2.1. Phân phối chương trình THPT của chương..........................................35
2.2. Đặc điểm nhận thức của HS THPT dân tộc miền núi..........................40
2.3. Thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ”..................................43
2.4. Đặc điểm nội dung kiến thức của chương............................................47
2.5. Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm mô phỏng cảm ứng điện từ.....48
2.6. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài theo hướng phát huy tính tích
cực hoạt động nhận thức của HS THPT dân tộc miền núi..........................51
Kết luận chương 2. ....................................................................................84
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm...............................................................85
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm................................85
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm..................................................85
3.1.2. NhiÖm vô cña thùc nghiÖm s­ ph¹m.................................................85
3.2. §èi t­îng vµ ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm s­ ph¹m..........................................86
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm…………………………………………...……86 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm……………………………………86
3.3. Chuẩn bị thực nghiệm……………………………………………………87
3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng………………………………. 87
3.3.2. Chọn tiến trình làm bài thực nghiệm……………………...……………87
3.4. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………………...88
3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………………………89
3.5.1. Diễn biến thực nghiệm phạm …………………………………………89
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………………… 91
3.6. Kết quả và sử lý kết quả thực nghiệm sư phạm………………………….. 93
3.6.1. Yêu cầu trong quá trình sử lý kết quả thực nghiệm sư phạm……………93
3.6.2. Sử lý số liệu kết quả kiểm tra…………………………………………. 95
Kết luận chương 3.................................................................................................... 101
Kết luận chung.......................................................................................................... 102
Tài liệu tham khảo.................................................................................................... 105
Phụ lục........................................................................................................................ 109 1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
thời kì mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của con người được coi là yếu tố quyết
định sự phát triển của xã hội. Để hoà nhập với tốc độ phát triển của nền khoa
học kĩ thuật trên thế giới đòi hỏi giáo dục đào tạo cũng phải đổi mới nhằm
đào tạo ra những con người có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo và
phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước. Trước tình hình đó nền giáo dục
đang đứng trước đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức và phát
triển dạy học nhằm đào tạo ra những con người có khả năng đáp ứng nhu cầu
của xã hội.
Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu
ra “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con
người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri
thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực
hành giỏi....”. Để đạt được mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ “.. Đổi
mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học…”. Kho
tàng tri thức vô hạn, mỗi ngày lại có nhiều những thành tựu mới được phát
minh. Do đó dạy học hiện đại không chỉ là dạy cho học sinh nắm được kiến
thức mà cần dạy cho HS cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có tư duy sáng
tạo và tích cực trong hoạt động nhận thức để phù hợp với yêu cầu của thời đại.
Hiện nay, việc dạy học của chúng ta đã và đang từng bước có những đổi
mới đáng kể về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức và phương tiện.
Quá trình dạy học cần phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, HS có
thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề. Cùng với đó là việc nghiên cứu sử dụng các PTDH nhằm hỗ trợ hoạt động giải quyết vấn đề
đó của HS vào từng bài cụ thể. Vai trò của các PTDH truyền thống còn nhiều
hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Bên cạnh đó, các thí nghiệm và
PMDH, cụ thể là phần mềm mô phỏng đã và đang được ưa chuộng rộng rãi
trong dạy học.
Để đảm bảo cho việc thực hiện đổi mới PPDH thành công thì không thể
chỉ bó hẹp trong phạm vi hoạt động của GV và HS trong các giờ lên lớp mà
phải bao gồm cả đổi mới phương pháp trình bày nội dung dạy học cụ thể, đặc
biệt là đổi mới các thiết bị hiện đại hỗ trợ cho quá trình dạy học. Với sự phát
triển của CNTT như hiện nay thì người GV chúng ta cần đặc biệt chú ý
đến việc tìm hiểu và sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại như MVT
và các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học.
Cùng với sự đổi mới của các trường THPT trên cả nước như đổi mới
SGK và phương pháp dạy học. Song về PTDH còn thiếu thốn nhất là các thiết
bị thí nghiệm và những thiết bị có ứng dụng CNTT trong giảng dạy các môn
học nói chung và môn vật lý nói riêng. Do đó để nâng cao chất lượng, mở
mang và tiếp cận với các PTDH hiện đại cho HS dân tộc miền núi là rất cần
thiết.
Đặc điểm của HS THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La cũng giống như học
sinh ở các tỉnh miền núi khác là học sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau,
trong đó có nhiều dân tộc ít người. Việc đi lại, ăn ở, học tập gặp nhiều khó
khăn, trình độ nhận thức còn nhiều yếu kém dẫn đến mặt bằng kiến thức
không đồng đều. Đặc biệt hơn do công tác ở những vùng khó khăn (cả yếu tỗ
địa lý lẫn điều kiện vật chất còn thiếu thốn). Chính vì lí do đó một số giáo
viên không tập trung nhiều vào chuyên môn, giảng dạy chủ yếu mang tính
chất thuyết trình, “thông báo”.Việc sử dụng các công cụ thí nghiệm ở các
phân môn tự nhiên mà đặc biệt là ở bộ môn vật lý. Cụ thể phần kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”. Thông thường khi học chương này HS gặp nhiều
khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức vì vậy HS không thể phát huy được khả
năng tìm tòi, sáng tạo của bản thân. Các thí nghiệm truyền thống đơn giản nếu
được sử dụng tới thì thường rất khó thành công hay không chính xác, nhất là
trong phạm vi giờ học, nên để kiểm chứng được tất cả các phương án như
SGK đổi mới đề xuất thì nhất thiết phải có một đề tài sáng kiến khả thi, hợp lý
hơn. Với mục đích nhằm giúp HS lĩnh hội tri thức một cách có căn cứ khoa
học, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức thì việc sử dụng các thí
nghiệm kết hợp với PMDH là rất cần thiết. Chính vì lí do trên, chúng tui đã
chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc
chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11 – Ban cơ bản) có sử dụng thí
nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận
thức của học sinh THPT dân tộc miền núi”
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế tiến trình hoạt động dạy một số kiến thức chương “cảm ứng
điện từ” (SGK Vật lý 11 Ban cơ bản). Có sử dụng thí nghiệm kết hợp với
PMDH theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong tiến trình dạy học
chương “cảm ứng điện từ” theo chương trình SGK Vật lý 11 Ban cơ bản
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm kết
hợp với PMDH một cách hợp lý thì có thể gây hứng thú, phát huy tính tích
cực hoạt động nhận thức của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học
chương “Cảm ứng điện từ” ở các Trường THPT trên địa bàn miền núi
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top