daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Phần 1  Khởi đầu kinh doanh.................................................................... 6
1 Quyết định chi bao nhiêu tiền cho doanh nghiệp 6
2 Doanh nghiệp mới nên đ−ợc đặt ở đâu? 9
3 Bạn có nên mua lại một doanh nghiệp đang hoạt động hay
không?
11
4 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 14
Phần 2  Huy động vốn vay vμ vốn cổ
phần...............................................
19
5 Huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ 19
6 Huy động vốn vay 21
7 Cục Quản lý doanh nghiệp nhỏ 24
8 Huy động vốn cổ phần 25
9 Bạn nên Thuê hay nên Mua? 27
Phần 3  Quản lý tμi sản tμi
chính...............................................................
29
10 Vốn l−u động 29
11 Quản lý tiền mặt 31
12 Quản lý vμ kiểm soát hμng tồn kho 33
13 Chính sách Tín dụng th−ơng mại vμ Đòi nợ 36
Phần 4  Các vấn đề pháp
lý........................................................................
39
14 Quyết định về cấu trúc pháp lý của doanh nghiệp 39
15 Những điều cần biết về hợp đồng pháp lý 41
16 Giấy phép kinh doanh 42
17 Đăng ký bằng sáng chế, nhãn hiệu, hay bản quyền 43
18 Phòng chống các hoạt động tội phạm 45
Phần 5: Kế toán, chi phí vμ phân tích tμi chính......................................... 48
19 Kiểm soát nội bộ 48
20 Sổ sách kế toán 51
21 Báo cáo tμi chính 54
22 Phân tích báo cáo tμi chính 56
23 Lập dự toán ngân sách 59
24 Chi phí của doanh nghiệp 61
25 Phân tích chi phí 65
26 Bạn có hoμ vốn không? 67
27 Lựa chọn năm tμi chính 70
Phần 6: Thuế................................................................................................. 71
28 Thuế cá nhân vμ thuế công ty hợp danh 71
29 Thuế doanh nghiệp 73
30 Công ty S 75
31 Chứng từ l−ơng vμ thuế 76
32 Thuế doanh thu vμ tiêu thụ, thuế thiết bị của doanh nghiệp nhỏ 78
Phần 7  Marketing...................................................................................... 80
33 Lập kế hoạch vμ nghiên cứu Marketing 80
34 Giới thiệu sản phẩm 83
35 Quảng cáo 85
36 Lực l−ợng bán hμng 87
37 Định giá 89
38 Đóng gói 92
39 Hội chợ th−ơng mại 93
Phần 8  Hoạt động...................................................................................... 94
40 Điều hμnh doanh nghiệp 94
41 Bảo hiểm 97
42 Các sổ sách quan trọng 101
43 Tin học hoá doanh nghiệp nhỏ 102
Phần 9- Quản lý nguồn nhân lực................................................................ 104
44 Qui trình tuyển dụng 104
45 Quản lý nhân viên 106
Phần 10  Loại hình doanh nghiệp............................................................. 108
46 Mở đại lý nh−ợng quyền 108
47 Doanh nghiệp dịch vụ 111
48 Cửa hμng bán lẻ 112
49 Bán buôn 114
50 Bán hμng qua th− tín 116
Danh mục thuật ngữ..................................................................................... 118 Nhμ doanh nghiệp lμ ng−ời tổ chức, quản lý vμ chấp nhận rủi ro trong kinh doanh của
một doanh nghiệp. Nhμ doanh nghiệp khởi đầu một doanh nghiệp khi anh ta hay cô ta
tin rằng kế hoạch hay ý t−ởng kinh doanh của mình lμ khả thi.
Hội bảo vệ các doanh nghiệp nhỏ định nghĩa doanh nghiệp nhỏ lμ một doanh nghiệp
có sở hữu độc lập, hoạt động nội địa, không có vai trò chi phối trong lĩnh vực hoạt động
của mình, doanh thu hμng năm d−ới 3 triệu đôla, vμ có d−ới 500 nhân viên.
Trên 30% các doanh nghiệp Mỹ đ−ợc coi lμ doanh nghiệp nhỏ. Rất nhiêu các hãng
lớn hiện nay, nh− J C Penny chẳng hạn, cũng khởi đầu từ một doanh nghiệp nhỏ. Ngμy
nay các doanh nghiệp nhỏ tạo ra 52% tổng sản phẩm của nền kinh tế.
Tr−ớc khi khởi đầu một doanh nghiệp, cần giải đáp đ−ợc các câu hỏi quan trọng, bao
gồm: Đối thủ cạnh tranh lμ ai vμ ta có thể thắng họ không? Các rủi ro suy thoái lμ gì? Xu
h−ớng của ngμnh lμ gì? Thực trạng nền kinh tế nh− thế nμo? Ta có thể huy động vốn
không? Tại sao sản phẩm hay dịch vụ của ta lại tốt hơn của đối thủ? Ta có thực sự biết
điều hμnh một doanh nghiệp thμnh công không?
Ngay trong giai đoạn đầu, cần sử dụng t− vấn chuyên nghiệp của các luật s− vμ kế
toán. Họ sẽ t− vấn cho bạn biết những việc cần lμm vμ những việc không đ−ợc lμm. Một
luật s− sẽ biết cách thμnh lập một doanh nghiệp hợp pháp vμ bảo vệ bạn tránh khỏi các vụ
kiện tụng. Một kế toán sẽ cần thiết để ghi chép sổ sách vμ giải quyết các vấn đề thuế.
Ng−ời kế toán phải thiết lập sổ sách vμ giúp bạn duy trì các hoạt động tμi chính phù hợp.
Theo các nguồn thống kê khác nhau, có khoảng từ 50 đến 90% các doanh nghiệp mới
thất bại trong vμi năm đầu tiên. Tại sao vậy? Có nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm
không có đủ nguồn vốn, không quản lý đ−ợc tiền bạc, quản lý số liệu không tốt, kiểm soát
nội bộ kém, thiếu hiểu biết về cạnh tranh, không quản lý đ−ợc các th−ơng vụ, tổ chức
kém, thiếu hiểu biết về đặc tr−ng vμ giá cả của sản phẩm vμ/hay dịch vụ cung cấp.
Liên quan đến việc quản lý tiền bạc, bạn cần biết nguồn thu của công ty lμ từ đâu vμ
vai trò của chúng. Doanh thu có ổn định không? Nguồn vốn đầu t− nμo? Sự khó khăn
trong việc tìm kiếm nguồn vốn bổ sung? Bạn cũng cần đoán tr−ớc các khoản chi phí,
thời điểm phát sinh các khoản chi phí vμ nguồn để thanh toán các khoản chi phí đó, cũng
nh− các khoản chi phí có hợp lý hay không. Bạn cũng cần có dự phòng cho các biến động
bất ngờ, nếu không bạn có thể thiếu tiền chi tiêu. Bạn cần th−ờng xuyên lập vμ giải các
bμi toán về tμi chính.
Hãy nhớ kỹ 4 nguyên tắc để điều hμnh một doanh nghiệp nhỏ, th−ờng đ−ợc gọi lμ 4 P:
1. Kiên nhẫn với những gì mình lμm 2. Xác định rõ những ng−ời  cả nhân viên vμ khách hμng  lμ trụ cột cho doanh
nghiệp của bạn
3. ứng xử thân thiện với mọi khách hμng
4. Cung cấp các sản phẩm tuyệt vời Phần 1  Khởi đầu kinh doanh
Mục tiêu học tập
Sau khi nghiên cứu phần nμy, ng−ời học cần có khả năng:
1. Quyết định chi bao nhiêu tiền cho doanh nghiệp?
2. Doanh nghiệp mới nên đ−ợc đặt ở đâu?
3. Ước định giá trị của doanh nghiệp mμ bạn định mua lại
4. Xây dựng vμ thực hiện kế hoạch kinh doanh
1
QUYếT địNH CHI BAO NHIêU TIềN CHO DOANH NGHIệP
Để xác định giá trị của một doanh nghiệp trong t−ơng lai, cần xem xét đến loại hình vμ
lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp đó, các điều kiện của ngμnh kinh doanh,
tình hình cạnh tranh, các yêu cầu marketing, khả năng quản lý, các yếu tố rủi ro, khả
năng thu nhập vμ tiềm lực tμi chính của doanh nghiệp.
Các ph−ơng pháp định giá thông dụng nhất th−ờng dựa trên các nguồn thu nhập hoặc
tμi sản. Theo ph−ơng pháp đánh giá thu nhập, thu nhập thuần bình quân điều chỉnh đ−ợc
qui đổi thμnh giá vốn theo một hệ số phù hợp; với ph−ơng pháp tμi sản, các tμi sản đ−ợc
định giá (thẩm định) theo giá thị tr−ờng. Giá trị của các công ty t−ơng tự trên thị tr−ờng
cũng có thể đ−ợc sử dụng nh− một tiêu chuẩn so sánh hữu hiệu.
Định giá trên cơ sở thu nhập. Thu nhập thuần đ−ợc nhân với một hệ số phù hợp để xác
định giá trị gần đúng của doanh nghiệp. Hệ số điều chỉnh th−ờng cao hơn với các doanh
nghiệp có mức độ rủi ro thấp vμ thấp hơn với những doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao.
Ví dụ, hệ số nμy có thể bằng 1 với một doanh nghiệp đầy rủi ro nh−ng bằng 3 với một
doanh nghiệp ít rủi ro hơn. Việc đánh giá th−ờng dựa trên số liệu thu nhập điều chỉnh
bình quân 5 năm cuối. Thu nhập của một công ty trong 5 năm cuối tr−ớc ngμy đánh giá
phản ảnh khả năng sinh lợi của công ty. Công thức tính lμ:
Thu nhập bình quân điều chỉnh (5 năm) X Hệ số (dựa trên tiêu chuẩn ngμnh)= Giá trị
công ty
Thu nhập bình quân gia quyền điều chỉnh, trong đó, trọng số đ−ợc tính cao hơn cho
những năm gần với hiện tại hơn, đ−ợc coi lμ phản ánh giá trị tốt hơn ph−ơng pháp bình
quân giản đơn. Nguyên nhân lμ do thu nhập trong thời gian cμng gần với hiện tại thì cảng
phản ánh đúng giá cả vμ hoạt động hiện hμnh của doanh nghiệp. Trong tr−ờng hợp tính
giá trị bình quân gia quyền cho 5 năm hoạt động, thu nhập của năm hiện hμnh đ−ợc tính
hệ số 5, trong khi năm đầu tiên trong giai đoạn đ−ợc tính hệ số 1. Sau đó ng−ời ta dùng hệ
số điều chỉnh nhân với số bình quân gia quyền của thu nhập điều chỉnh trong 5 năm vừa
qua để xác định giá trị doanh nghiệp. Xem ví dụ d−ới đây:
Năm Thu nhập thuần X Trọng số = Tổng
1990 $130.000 X 5 $650.000
1989 120.000 X 4 480.000 khách hμng cũng cần đ−ợc l−u lại vì nó cho ta biết khách hμng sống ở đâu vμ thu
nhập khoảng bao nhiêu.
2. Thu thập thông tin thứ cấp. Đây lμ việc thu thập thông tin từ các nguồn khác có sẵn
nh− các công ty t− nhân, các cơ quan chính phủ, sách báo, các báo cáo định kỳ. Chi
phí để thu thập các thông tin nμy rất thấp, thậm chí lμ miễn phí.
3. Thu thập thông tin sơ cấp. Đó lμ hoạt động do bạn tự tiến hμnh nghiên cứu hay thuê
một công ty có kinh nghiệm nghiên cứu giúp bạn. Hai loại nghiên cứu sơ cấp lμ nghiên
cứu thăm dò vμ nghiên cứu đánh giá. Nghiên cứu thăm dò đ−ợc sử dụng để xác định
vấn đề vμ th−ờng đ−ợc thực hiện bằng cách phỏng vấn chi tiết với một số ng−ời nhất
định. Nó th−ờng sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận mở. Nghiên cứu đánh giá đ−ợc sử
dụng khi vấn đề đã đ−ợc xác định. Nó tập trung cho việc giải quyết vấn đề. Mẫu điều
tra th−ờng lớn hơn rất nhiều so với nghiên cứu thăm dò vμ hệ thống các câu hỏi đ−ợc
chuẩn bị sẵn.
Bạn có thể thuê công ty nghiên cứu marketing để đánh giá xem cần cung cấp sản
phẩm mới nμo vμ cung cấp lời khuyên về khách hμng vμ ngμnh. Bạn cũng có thể đánh giá
ý t−ởng về sản phẩm mới có khả thi hay không.
Các b−ớc của quá trình nghiên cứu marketing lμ:
o Nhận diện vμ Xác định vấn đề (ví dụ nh− xác định các khách hμng tiềm năng)
o Xác định đ−ợc công dụng của hoạt động nghiên cứu marketing.
o Xác định mục tiêu
o Liệt kê thông tin cần thu thập(ví dụ nh− giới tính, tuổi, nghề nghiệp của các khách
hμng tiềm năng ...)
o Lựa chọn công cụ nghiên cứu (ví dựnh chọn mẫu ngẫu nhiên)
o Xác định qui mô chọn mẫu trong tổng dân c−
o Thu thập thông tin
o Lập bảng vμ đánh giá dữ liệu
o Hệ thống hoá các kết luận (ví dụ nh− đối t−ợng khách hμng tiềm năng, dòng sản phẩm
phù hợp nhất)
o Thực hiện các hμnh động cần thiết
Để đảm tiến hμnh kinh doanh các sản phẩm vμ dịch vụ thμnh công, bạn cần có một kế
hoạch. Kế hoạch marketing nμy phải đ−ợc lập bằng văn bản cũng với các dữ liệu hỗ trợ vμ
đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên. Thông tin trong kế hoạch marketing phải bao gồm phân
đoạn thị tr−ờng, qui mô thị tr−ờng, thị phần, kênh phân phối, cạnh tranh, các ph−ơng án
định giá, chi phí sản xuất, các vấn đề luật pháp, khu vực địa lý, xu h−ớng tăng tr−ởng, hồ
sơ khách hμng vμ xu h−ớng của ngμnh.
Một kế hoạch marketing phải đạt đ−ợc các mục tiêu sau:
o Nó phải lμm rõ nguồn lực có thể đ−ợc sử dụng
o Nó giúp truyền đạt cho các nhân viên hiện tại vμ t−ơng lai những việc phải lμm
o H−ớng dẫn hμnh động vμ các b−ớc cần thực hiện
o Nó giúp bạn tận dụng đ−ợc các cơ hội
o Nó giúp xác định vấn đề
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3 Văn hóa, Xã hội 0
N Tổ chức tài chình, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xây dựng số I thuộc công t Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức tài chình, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xây dựng số I thuộc công t Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu dự báo triển vọng khoáng sản trên cơ sở phân tích tổ hợp các tài liệu địa vật lý máy bay Luận văn Sư phạm 0
D xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo module trong dạy học chương sóng cơ vật Luận văn Sư phạm 1
A Các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng tài liệu tại trung tâm lưu trữ tỉnh, thành phố trực Văn hóa, Xã hội 0
K Nghiên cứu các giải pháp tổ chức khoa học tài liệu tại Lưu trữ lịch sử thành phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
N Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tổ chức, quản lý tài liệu chuyên ngành chứng khoán tại Ủy ban Chứng Văn hóa, Xã hội 0
C Thực trạng tổ chức khai thác sử dụng tài liệu kỹ thuật các công trình giao thông tại lưu trữ Bộ Giao Thông Vận Tải Văn hóa, Xã hội 2
D Sưu tầm, thu thập và tổ chức khoa học tài liệu các phông lưu trữ Tổng Bí thư tại kho lưu trữ trung ư Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top