Download Tiểu luận Đóng góp của Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học Việt Nam miễn phí

A-Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cung với khuynh hướng tìm về cội nguồn, trong quá trình học tập bộ môn “Văn hóa dân gian” việc nghiên cứu Thiền Trúc Lâm Yên Tử - một Thiền phái Việt Nam do người Việt Nam tạo dựng và phát triển là một vấn đề phục vụ tốt cho việc tiếp cận môn học.
Dòng Thiền Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông (1258-1308) pháp -danh Điều - ngự Giác - hoàng khởi lập, nhà vua được thờ là "Tổ Thứ Nhất". "Tổ Thứ Hai" là thiền-sư Pháp Loa Đồng Kiên Cương (1284-1330) soạn-giả bộ sách Thạch thất mị ngữ. "Tổ Thứ Ba" là thiền-sư Huyền Quang Lý Đạo Tái (1254-1334).
Ba vị tổ của thiền Phái Trúc lâm đều đi tu và Thành đạo ở Chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang. Vị Tổ thứ nhất: Vua Trần Nhân Tông, Pháp danh: Điệu Ngự Giác Hoàng là Thầy của Vị Tổ thứ 2 là Pháp Loa và Pháp Loa là Thầy của vị tổ thứ : Thiền sư Huyền Quang. Sau khi đi tu, thành đạo thì vị tổ của thiền phái Trúc lâm về chùa Yên Tử để trụ trì. Còn vị Tổ thứ 2 về Chùa Quỳnh Lâm Quảng Ninh, Vị tổ thứ 3 về Chùa Côn Sơn Hải Dương. Thế nên dân gian mới có câu: “Ai qua Côn Sơn, Yên Tử, Quỳnh lâm / Vĩnh Nghiêm chưa đến,thiền tâm chưa đành”. Về nguồn gốc của Thiền Phái Trúc Lâm thì như các bạn đã biết Thiền Phái Trúc Lâm được hình thành trên cơ sở của dòng thiền Yên Tử. mà dòng thiền Yên Tử lại được tạo dựng trên cơ sở kết hợp của ba dòng thiền trước đó là: Dòng thiền Ti ni đa lưu chi, Dòng thiền Vô Ngôn, Dòng thiền Thảo đường. Vậy nên Thiền Trúc Lâm Yên Tử ra đời là sự kết hợp sâu sắc giữa nhiều dòng thiền có hệ thống lý luận, lý thuyết về đạo pháp khá chặt chẽ nên nó được đánh giá là Thiền phái rất uy tín của Việt Nam. Việc nghiên cứu một trường phái Phật giáo Việt Nam như thế này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu tổ tiên chúng ta hơn, hiểu con người Việt Nam trong lịch sử hơn. Từ đó giúp chúng ta trở về với cội nguồn một cách thiết thực nhất.
Cũng bởi “tín ngưỡng” là một trong những thành tố của văn hóa, đối với văn hóa dân gian thì đó là thành tố có thể xem là hạt nhân đóng vai trò quan trọng trong đời sống chung của các cộng đồng dân tộc. Nghiên cứu tư tưởng triết học của thiền phái Trúc Lâm giúp ta phần nào hiểu dược bề sâu, bề dày của văn hóa Việt Nam nói chung, đặc biệt là văn hóa Việt Nam thời Trần - thời thịnh trị của Quốc gia Đại Việt. Từ việc hiểu ông cha, con người Việt Nam hơn, từ việc hiểu văn hóa Việt Nam hơn sẽ góp phần đặt cơ sở khoa học cho việc hoạch đinh một đường lối khả thi, thích hợp, hữu ích cho sự phát triển đất nước, kết hợp được những tinh hoa dân tộc với tinh hoa thời đại, đưa đất nước tiến nhanh ở giai đoạn đầu của thế kỷ XXI. Với tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu Thiền Trúc Lâm Yên Tử sẽ mang lại ý nghĩa cần thiết hơn bao giờ hết. Vì thế em đã quyết định chọn đề tài: “Đóng góp của Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học Việt Nam” để tìm hiểu, nghiên cứu về một góc cạnh trong thành tố “tín ngưỡng” - nét đặc sắc của văn háa dân gian cho bài tiểu luận của mình.


2. Mục đích nghiên cứu
- Trình bày nội dug hoạt động của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Vạch ra những điểm độc đáo, đặc trưng của dòng thiền này cũng như của hệ thống Phật giáo thời Trần
- Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử trong đời sống Phật giáo noi chung, trong lịch sử tư tưởng triết học nói riêng.
- Đặc biệt nhận thức đúng vai trò của nó đối với đời sống văn hóa xưa và nay.

3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tra cứu tài liệu.
- Phương pháp thống kế, so sánh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.


4 . Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 2 chương lớn
Chương 1: Một số vấn đề chủ đạo của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử
1.1 Vài nét về dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
1.2 Ba vị sư tổ của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Chương 2: Những đóng góp chinh của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
2.1 Đóng góp của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với Phật giáo Việt Nam
2.2 Đóng góp của phái thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học Việt Nam.

Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phật giáo giữ một vai trò quan trọng không chỉ bởi xuất hiện sớm trong nhiều thế kỷ được coi là quốc giáo, mà còn được khẳng định ở sự gắn bó với quá trình xây dựng, phát triển của quốc gia, phổ cập tới khắp mọi vùng, miền trong cả nước và đã trở thành một bộ phận cơ hữu trong đời sống văn hoá dân tộc.
Tư tưởng triết lý và tín ngưỡng tôn giáo là hai thành quả lớn mà Thiền Trúc Lâm mang lại cho Phật giáo Việt Nam hay trực tiếp hay gián tiếp, vì chính Trúc Lâm đã sáng tạo ra một lối học và hành đạo đặc sắc trên phương diện triết lý. Nói là gián tiếp vì tín ngưỡng tôn giáo là tinh thần cố hữu mà Trúc Lâm thừa hưởng và chỉ đóng góp phần nào cho sự tiến bộ của nó về sau. Các đặc điểm này bao gồm trong hai gia trị lớn: lý tưởng và thực tế.

2. Mục đích nghiên cứu
Trinh bày nội dug hoạt động của Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử. Vạch ra những điểm độc đáo, đặc trưng của dong thiền này cũng như của hệ thống Phật giáo thời Trần,
Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử trong đời sống Phật giáo noi chung, trong lịch sử tư tưởng triết học nói riêng.
Đặc biệt nhận thức đỳng vai trũ của nú đối với đời sống văn húa xưa và nay.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tra cứu tài liệu.
- Phương phỏp thống kờ, so sỏnh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
4 . Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 2 chương lớn
Chương 1: Một số vấn đề chủ đạo của phỏi Thiền Trỳc Lõm Yờn Tử
1.1 Vài nét về dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
1.2 Ba vị sư tổ của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Chương 2: Những đóng góp chinh của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
2.1 Đóng góp của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với Phật giáo Việt Nam
2.2 Đóng góp của phái thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học Việt Nam.
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ ĐẠO CỦA PHÁI
THIỀN TRÚC LÂM YấN TỬ
1.1 Vài nét về dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử
Trúc Lâm Yên Tử là một dòng Thiền Việt Nam đời nhà Trần, do Trần Nhân Tông sáng lập. Trúc Lâm cũng là hiệu của Trần Nhân Tông đồng thời cũng là hiệu của Thiền sư Đạo Viên- tiền bối của Trần Nhân Tông, tổ sư thứ hai của dòng Thiền Yên Tử. Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư chủ yếu kiệt xuất nhất là Trần Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa và Huyền Quang. Thiền phái này được xem là tiếp nối của dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại là sự hợp nhất của ba dòng Thiền Việt Nam thế kỷ XII- đó là dòng Thảo Đường, Vô Ngôn Thông và Tì- ni- đa- lưu- chi.
Thiền phái Trúc Lâm do một vị vua nhà Trần sáng lập được xem là dạng Phật giáo chính thức của Đại Việt thời đó nên có liên quan mật thiết đến triều đại nhà Trần nhưng đó bị mai một dần sau khi triều đại này suy tàn. Vì vậy, sau ba vị tổ nói trên, hệ thống truyền thừa của phái này không còn rõ ràng song có lẽ không bị gián đoạn bởi vì đến thời kỳ Trịnh- Nguyễn phân tranh (1600- 1700), người ta lại thấy xuất hiện những vị Thiền sư của Trúc Lâm Yên Tử như Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm và nổi bật nhất là Thiền sư Minh Châu Hương Hải (Nguyễn Hiền Đức).
Sau thời gian ẩn dật, dòng Thiền này xuất hiện một vị Thiền sư xuất sắc là Hương Hải- người đã phục hưng tông phong Trúc Lâm. Trong thế kỷ XVII - XVIII phái này được hoà nhập vào tông Lâm Tế và vị Thiền sư xuất sắc cuối cùng là Chân Nguyên Huệ Đăng.
Sau đây là hệ thống truyền thừa trong Đại nam thiền uyển truyền đăng lục, được Thiền sư Phúc Điền đính bản:
Trần Nhân Tông
Pháp Loa
Huyền Quang
An Tâm
Phù Vân Tĩnh Lự
Vô Trước
Quốc Nhất
Viên Minh
Đạo Huệ
- Viên Ngộ
- Tổng Trì
- Khuê Sâm
- Sơn Đăng
- Hương Sơn
15 - Trí Dung
- Huệ Quang
- Chân Trụ
17- Vô Phiền
1.2 Ba vị sư tổ của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử
1.2.1 Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông (1258 – 1308)
Khi nhắc đến ông tổ của dòng Thiền Trúc Lâm người ta nghĩ ngay tới Trần Nhõn Tụng. Trần Nhân Tông – người kế thừa từ Trần Thái Tông và Tuệ Trung là một tấm gương sỏng về kiếp tu hành, ụng cho rằng: “Phật tính có ở trong mỗi con người, không ở đâu khác mà phải đi tìm. Nhưng để đạt đến Phật tính thì tâm ta phải trong sáng, phải trở về hư không, diệt được vô minh vọng niệm. Con đường để diệt trừ được vô minh, theo Tam học nhà Phật Giới - Định – Tuệ, trong đó coi trọng Kiến tính tại tâm .
“Bụt ở trong nhà chẳng phải tìm xa
Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn hỏi Tây hương
Di đà là ánh sáng soi, mưa phai nhọc tìm về nơi Cực lạc”
Giống như Tuệ Trung, Nhân Tông cũng có quan niệm không nhất thiết phải Thiền mới là ngộ đạo, tâm không vọng niệm đã là giải thoát rồi.
“Cõi trần vui đạo hãy tùy duyên
Đói cứ ăn no mệt ngủ liền
Báu sẵn trong nhà thôi khỏi kiếm
Vô tâm trước cảnh hỏi chi thiền”?
Trần Nhân Tông khi còn là một ông vua có tinh thần thương dân, chăm lo việc chính sự, nên tư tưởng nhập thế ở ông đã làm cho Phật giáo thời Trần có tinh thần nhập thế tích cực. Do vậy cái Tâm giác ngộ là phụng sự quốc gia dân tộc.
“Chí trai quyết trả nợ chí tang bồng
Ngựa pha sương tuyết quay đầu lại
Mắt ngắm giang sơn ngẩng mặt trông”
Khái niệm “Tâm” được Trần Nhân Tông làm sáng tỏ hơn, dễ hiểu hơn quan niệm Tâm của Phật giáo, theo ông “Tâm” trong quan niệm của Phật giáo có nhiều nghĩa:
Tâm là trái tim bằng da bằng thịt thì Phật không quan tâm đến.
Tâm là thức, là ý thức thông thường của con người.
Tâm là toàn bộ thế giới nội tâm bên trong con người, là tâm hồn, tình cảm, tình ý.
Tâm là tiềm thức của con người.
Tâm là bản thể vũ trụ, là chân tâm “Vạn vật nhất thiết duy tâm tạo”(đây được coi là ý nghĩa chính xác nhất).
Theo đó, Trần Nhân Tông cho rằng: nếu Tâm được hiểu là ý thức con người, nếu Tâm đó không yên, bị phân tán, thì con người ta chẳng làm được việc gì lớn cả. Do vậy, Thiền là phương pháp duy nhất để con người tập trung được Tâm, mới giác ngộ được đạo.
“Đừng tam nghiệp mới lặng thân tâm,
Đạt một lòng thì thông tổ giáo,
(Phật chủ trương phải thoát tục chứ không thể tu giữa đời thường. Muốn tĩnh tâm được thì phải dừng tam nghiệp. Phải một lòng nghiên cứu thì mới thông suốt được Phật).
Giống như Tuệ Trung, Trần Nhân Tông chủ trương cuộc sống an nhiệm tự tại không màng công danh,phú quý, rũ hết trần duyên, tranh nhân chấp ngã, thị phi thì tức là Nhất tâm bất loan (đã ngộ được đạo).Nên cuối cùng ông đã từ bỏ ngôi vua, lên núi Yên Tử đi tu (năm 1304)
“Sống yên dưới cảnh lặng lòng không,
Gió mát hiu hiu lọt bóng thông,
Dưới gốc giường thiền kinh một quyển,
Thanh nhàn hai chữ đáng muôn đồng”.
1.2.2 Pháp Loa (1284-1330) - Nhị tổ của phái Thiền Trúc Lâm
Pháp Loa tên thật là Đồng Kiên. Tục truyền bà mẹ của Đồng Kiên đêm ngủ nằm mê có một người khách lạ trao cho thanh kiếm thần, bà giữ lấy rồi sau đó đã có mang và sinh ra Đồng Kiên. Lớn lên, ông thông minh khác thường rồi đến năm 1304 ông xuất gia theo Trần Nhân Tông đi tu. Năm 1308, ông chính thức được trao pháp y: giữ cương vị sư tổ thứ 2 của Trúc Lâm, lúc ấy ông mới chỉ có 24 tuổi.
Trong thời Pháp Loa, Phật giáo phát triển lên một bước mới tương đối có hệ thống và số người tham gia rất đông nhất là Hoàng thân quốc thích. Có thể nói Pháp Loa là người có công lớn góp phần phát triển dòng Thiền Trúc Lâm. Ông đó đứng ra xây dựng tổ chức Phật giáo trong cả nước, số lượng các tăng sư phát triển đều được sổ sách ghi lại. Năm 1329 số tăng ni lên khoảng 1,5 vạn người, xây dựng được nhiều ch

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Tiểu luận Đóng góp của Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học Việt Nam

cho mình xin link đi Mod ơi.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Phân tích những thuật lợi - Khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
T Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiệ Khoa học Tự nhiên 0
G Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Nhà xuất bản Thống kê Luận văn Kinh tế 0
S Đóng góp của các yếu tố đầu vào (K, L, TFP) tới sự tăng trưởng của Việt năm trong giai đoạn 1993 - 2 Luận văn Kinh tế 0
H Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Luận án PTS Văn hóa, Xã hội 0
T Đóng góp của Xuân Diệu trong phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam Văn học 0
C Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai Văn học 0
T Hợp tác khu vực ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI và những đóng góp của Việt Nam Kinh tế quốc tế 4
Z Những đóng góp của Trần Đình Sử về thi pháp học Văn học 2
N Những đóng góp của Thế Lữ vào giai đoạn văn học (1930-1945) Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top