q_thangdhkt

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU


Trong thời gian vừa qua có một sự kiện được nhắc đến nhiều trên các báo và các phương tiện thông tin đại chúng. Đó là sự kiện vệ tinh Vinasat-1 đưa vào quỹ đạo để khai thác và sử dụng, đánh dấu một bước tiến trong sự phát triển về nhiều mặt thông tin, dự báo thời tiết, truyền hình, di động và đặc biệt là ngành công nghệ thông tin.
Internet ngày càng phát triển. Nhu cầu sử dụng thông tin ngày càng nhiều. Internet giúp người dùng có thể truy cập vào thế giới thông tin mà ở đó họ có thể nghe nhạc, xem video, đọc truyền, giao tiếp với nhau, học tập, giải trí, mua bán. hoạt động thuơng mại. Nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của việc sử dụng mạng thì sử dụng công nghệ mới là một điều vô cùng cần thiết. Sử dụng các vệ tinh truyền thông chính là một công nghệ hiện đại giúp cho việc truyền phát, quảng bá thông tin để mọi người có thể sử dụng thông tin một cách hiệu quả.
Đề tài tìm hiểu về tổng quan của hệ thống vệ tinh và nghiên cứu sâu một vấn đề nằm trong, vấm đề điều khiển lưu lượng, việc truyền thông vệ tinh nhằm có một hiểu biết và kết luận được tổng hợp rút ra để làm rõ phần nào về công nghệ mới này.

Mục lục


LỜI NÓI ĐẦU 1
Mục lục 2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VỆ TINH 4
1.1. Các khái niệm liên quan đến vệ tinh 4
1.1.1. Đinh nghĩa 4
1.1.2. Lịch sử ra đời 4
1.1.3. Quỹ đạo vệ tinh 5
1.1.4. Các loại vệ tinh 5
1.2. Các khái niệm liên quan đến mạng vệ tinh 6
1.2.1. Mạng vệ tinh là gì và vai trò của mạng vệ tinh 6
1.2.2. Các thành phần của mạng vệ tinh 6
1.2.3. Các ứng dụng và dịch vụ mạng vệ tinh 7
1.2.4. Đặc trưng của mạng vệ tinh 7
1.2.5. Các hệ thống thông tin vệ tinh 8
CHƯƠNG 2 :ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRONG TRUYỀN THÔNG VỆ TINH 9
2.1. Sự mô phỏng 9
2.1.1. Sự mô phỏng mô hình TCP / IP 9
2.1.2. Sự mô phỏng mô hình OSI 10
2.2 Khái niệm điều khiển lưu lượng 10
2.3 Các phương pháp điều khiển luồng 10
2.3.1. Điều khiển lưu lượng dựa trên thông tin phản hồi 11
2.3.1.1 Cơ chế Stop-and-Wait 11
a) Cơ chế hoạt động 11
b) Tóm tắt cơ chế hoạt động của Stop-and-Wait ARQ 12
c) Hiệu suất của phương pháp Stop-and-Wait ARQ 13
d) Nhận xét 16
2.3.1.2 Cơ chế Go back-N 17
a) Cơ chế hoạt động 17
b) Một số chú ý của cơ chế hoạt động ARQ Go-back-N 20
c) Hiệu suất của cơ chế ARQ Go-back-N 21
d) Nhận xét 24
2.3.1.3 Cơ chế Selective Repeat 25
a)Cơ chế hoạt động 25
b)Một số chú ý của selective repeat ARQ 25
c)Hiệu suất của cơ chế selective repeat ARQ 26
d)Nhận xét 26
2.3.2 Điều khiển lưu lượng dựa trên tốc độ 26
CHƯƠNG 3 : MẠNG VSAT VÀ ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG 27
3.1. Tổng quan 27
3.2. Cấu hình của mạng VSAT-IP 27
3.2.1. Trạm cổng Gateway 28
a) Sơ đồ khối của trạm Gateway 28
b) Hoạt động của trạm cổng Gateway 28
3.2.2.Trạm Remote 29
a) Sơ đồ khối của trạm Remote 29
b) Hoạt động của trạm Remote 29
3.2.2.Trạm không gian 30
3.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống VSAT-IP 30
a) Ưu điểm 30
b) Hạn chế 30
3.3. Điều khiển lưu lượng trong Mạng VSAT-IP 31
3.3.1. Sự mô phỏng giao thức và nguyên nhân 31
3.3.2. Các phương pháp điều khiển lưu lượng áp dụng 32
KẾT LUẬN 34

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VỆ TINH

Chương 1 này đưa ra những hiểu biết chung nhất về các vấn đề :
- Tổng quan về vệ tinh
- Các đặc trưng cơ bản
- Thành phần của một mạng vệ tinh
- Một số hệ thống vệ tinh trên thế giới và khu vực

1.1. Các khái niệm liên quan đến vệ tinh
1.1.1. Đinh nghĩa
Vệ tinh là một vật thể bất kỳ quay quanh 1 vật thể khác.
Ví dụ : mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất,các hành tinh trong hệ mặt trời là vệ tinh của mặt trời.
Vệ tinh nhân tạo là vệ tinh do con người tạo ra quay quanh Trái Đất hay các vật thể khác.(trong báo cáo này vệ tinh được đề cập đến là vệ tinh nhân tạo). Nó thường xuất hiện tại vi trí cố định trên bầu trời ban đêm, nhiều người nhầm tưởng đấy là ngôi sao nhưng thực chất là vệ tinh do con người phóng lên quỹ đạo.
1.1.2. Lịch sử ra đời
Vào những năm 50-60 ý tưởng về vệ tinh hình thành. Con người muốn sử dụng một thiết bị ở trên cao để làm nhiệm vụ truyền thông liên lạc một cách rộng rãi. Thiết bị đơn giản nhất người ta đã dùng đó là các khí cầu khí tượng bằng kim loại với các tín hiệu nảy ra từ những khí cầu đó. Nhưng kết quả là những tín hiệu đó quá yếu, không thể sử dụng cho bất kỳ mục đích gì nên ý tưởng đó tạm gác lại.
Hải quân Mỹ đã chú ý đến một khí cầu tự nhiên - mặt trăng – và họ đã xây dựng thành công một hệ thống hoạt động cho việc liên lạc giữa tàu với bờ sử dụng những tín hiệu nảy ra từ khí cầu khí tượng.
1.1.3. Quỹ đạo vệ tinh
Những vị trí có thể đặt vệ tinh được mô tả ở hình sau :

Hình 1.1: Quỹ đạo vệ tinh
Quá trình phóng vệ tinh lên quỹ đạo có thể sử dụng 1 trong 2 cách:
- Dùng tên lửa đẩy nhiều tầng.
- Dùng phương tiện phóng sử dụng nhiểu lần (tàu con thoi).
1.1.4. Các loại vệ tinh
Ta chỉ quan tâm nghiên cứu đến những vệ tinh sử dụng trong truyền thông vì vậy tác giả chỉ để cập đến 3 loại vệ tinh: GEO,MEO và LEO.3 loại vệ tinh này được minh họa ở hình 1.2:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

adminxen

Administrator
Staff member
Sau không spam post nhé bạn
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top