Download miễn phí Đồ án Điều khiển logic - Nguyễn Hồng Quang





Môc lôc

 

Lời Mở Đầu: . 3

Chương I : Quá Trình Công Nghệ 4

Chương II : Thiết Kế Sơ Đồ Nguyên Lý .5

Chương III: Tính Chọn Thiết Bị Điều Khiển . .17

Chương IV: Thiết Kế Sơ Đồ Lắp Ráp . .21

Tài Liệu Tham Khảo . 26

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hái đóng.
Khi mà hoá chất được hai bộ nạp cấp vào thùng trộn đến mức 0 tức là mức hoạt động của rơle mức (R0) thì lúc này thì động cơ bắt đầu hoạt động.
Khi mà lượng hoá chất nạp vào tới mức 1(R1) là mức hoạt dộng của rơle mức 1 thì bộ nạp hoá chất 1 được điều khiển dừng lại nhưng bộ nạp hoá chất 2 thì vẫn tiếp tục nạp.
Khi mà hoá chất cho vào thùng trộn đạt tới mức 2 thì rơle mức 2(R2) hoạt động ngắt bộ nạp hoá chất 2 đồng thời thì cũng là tín hiệu điều khiển van xả và bơm tháo hoạt động để đưa hoá chất đã được trộn đưa ra ngoài.
Bắt đầu từ đây thì do van xả và bơm tháo hoạt động nên hoá chất trong thùng trộn giảm dần qua các mức 1 và 0 nhưng khi vừa qua mức 0 thì làm ngắt R0 thì làm cho bộ nạp 1 và 2 được nạp trở lại thùng trộn và van xả và bơm tháo thì được khoá lại quá trình trộn hoá chất được lặp lại như chu trình trên.
Kết luận
Theo chu trinh hoạt động của thiết bị như quá trình công nghệ đã nêu thì chúng ta thấy đối tượng điều khiển của chúng ta là các động cơ sau:
Động cơ nạp hoá chất 1.
Động cơ nạp hoá chất 2.
Động cơ khuấy hoá chất 0.
Van xả 3 và bơm tháo.
Động cơ của các bộ nạp 1 và 2 được làm việc theo các chế độ khác nhau bởi các hoá chất đưa vào thùng trộn với khối lượng khác nhau.Cụ thể ở đây là hoá chất 2 được nạp nhiều hơn so với hoá chất 1 nên nó được ngắt sau.
Van xả và bơm tháo chúng ta điều khiển hoạt động tại cùng một thời điểm nó được hoạt động khi hoá chất được đưa vào đển mức hoạt động của R2 và được ngắt làm việc khi hoá chất xả xuống mức hoạt động của R0.
Chương II
ThiÕt kÕ s¬ ®å nguyªn lý
Theo như quá trình cộng nghệ hoạt động của thiết bị thì ta nhận thấy rằng chúng ta có 4 đối tượng cần điều khiển tương ứng với 4 biến đầu ra.
Đ0:Tín hiệu điều khiển động cơ khuấy hoá chất
Khi động cơ được làm việc:
Khi động cơ đựơc ngắt làm việc:
Đ1:Tín hiệu điều khiển động cơ của bộ nạp hoá chât 1:
Khi hoá chất 1 được náp thì
Khi hoá chất 1 dừng nạp thì
Đ2:Tín hiệu điều khiển động cơ của bộ nạp hoá chất 2:
Khi hoá chất 2 được nạp thì
Khi hoá chất 2 dừng nạp thì
Đ3:Tín hiệu điều khiển van xả và bơm tháo
Khi van xả và bơm được mở thì
Khi van xả và bơm tháo đóng thì
Như vậy thì theo yêu cầu công nghệ của thiết bị thì chúng ta cần bốn biến đầu vào để điều khiển quá trình hoạt động của thiết bị.
k:Tín hiệu điều khiển khởi động bộ náp 1,2 khi khởi động thiết bị.
k=1:phát tín hiệu điều khiển như vậy thì tín hiệu này được duy trì trong suốt quá trình làm việc của thiết bị.
a:Tín hiệu điều khiển của rơle mức 0(R0).
Khi mức hoá chất trong thùng trộn bắt đầu tới mức 0 thì a=1.
Khi mức hoá chất trong thùng trộn thấp hơn mức 0 thì a=0.
b:Tín hiệu điều khiển của rơle mức 1(R1).
Khi mức hoá chất trong thùng trộn bắt đầu tới mức 1 thì b=1.
Khi mức hoá chất trong thùng trộn thấp hơn mức 1 thì b=0.
c:Tín hiệu điều khiển của rơle mức 2 (R2)
Khi mức hoá chất trong thùng trộn bắt đầu tới mức 2 thì c=1.
Khi mức hoá chất trong thùng trộn thấp hơn mức 2 thì c=0.
Dùng phương pháp ma trận trạng thái để thiết kế sơ đồ nguyên lý cho thiết bị và dùng các phân tử rơle và công tắc tơ để tổng hợp mạch điều khiển cho thiết bị.
Từ phân tích trên và đặc điểm công nghệ của thiết bị thì ta dùng Graph
chuyển trạng thái để miêu tả hoạt động của thiết bị bằng sơ đồ sau.
Chúng ta lập ma trận chuyển dịch I (MI)
Số cột là :
c
a
k
b
Số hàng là:
Đ0
Đ1
Đ2
Đ3
(1)
2
0
0
0
0
3
(2)
0
1
1
0
(3)
4
1
1
1
0
5
(4)
1
0
1
0
(5)
6
1
0
0
1
7
(6)
1
0
0
1
(7)
8
1
0
0
1
3
(8)
1
1
1
0
Nhập hàng
(1) (2) (3) (4)
(8) (7) 6) (5)
Ta có ma trận chuyển dịch II (MII)
a
k
b
c
T2
(1) (2)
(3) (4)
5
(5) (6)
(7)
8
(8)
3
Xác định số biến trung gian
Theo bài đề ra thì ta thấy răng:
Trong đó:
Smin:Là số biến trung gian tối thiểu.
N :Là số hàng của ma trận chuyển dịch MII.
Theo trên thì ta có
Y
X
Nhận thấy rằng trên ma trận chuyển dịch MII ta thấy trên cùng một hàng các trạng thái ổn định có đầu ra khác nhau nên chọn các biến trung gian sẽ là:X và Y.
(1)(2)
(3)(4)
(5) (6) (7)
(8)
Lập ma trận CacNô cho biến trung gian X
a
k
b
c
Y
X
0
0
1
0
0
1
1
1
0
0
0
Hàm của biến trung gian X:
Lập ma trận CacNô cho biến trung gian Y
a
k
b
c
Y
X
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
Hàm của biến trung gian Y:
Lập ma trận CacNô cho biến đầu ra
Y
X
a
k
b
c
0000
1110
1010
0110
1001
1001
1001
1110
Ma trận cho biến Đ0
a
k
b
c
Y
X
0
1
1
0
1
1
1
1
Hàm của biến trung gian Đ0:
Ma trận cho biến Đ1
a
k
b
c
Y
X
0
1
0
1
0
0
0
1
Hàm của biến Đ1:
Ma trận cho biến Đ2
a
k
b
c
Y
X
0
1
1
1
0
0
0
1
Hàm của biến Đ2:
Ma trận cho biến Đ3
a
k
b
c
Y
X
0
0
0
0
1
1
1
0
Hàm của biến Đ3:
Do vậy thì ta có các hàm của biến trung gian và biến đầu ra là:
Trong đó:
D:là nút ấn thường đóng tác dụng để ngắt hoạt động của thiết bị làm việc.
MM:Là nút ấn dùng để đóng điện vào mạch cung cấp điện để chuẩn bị cho thiết bị làm việc.
Ra:Có tác dụng cung cấp điện cho mạch điều khiển.Nó có tiếp điểm lưu trạng thái làm việc.
k:Là nút ấn để khởi động cho thiết bị làm việc.
CC:Là cầu chì bảo vệ mạch điều khiển.
a:Tiếp điểm của rơle mức 0 (R0).
b:Tiếp điểm của rơle mức 1 (R1).
c:Tiếp điểm của rơle mức 2 (R2).
X,Y:Biến trung gian trong quá trình điều khiển có tiếp điểm nhớ trạng thái.
Đ0,Đ1,Đ2,Đ3:Tín hiệu điều khiển của thiết bị.
Dựa trên hàm của biến trung gian và biến đầu ra thì ta có sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị như sau:
S¬ §å Nguyªn Lý §iÒu KhiÓn ThiÕt BÞ
Thuyết minh hoạt động của thiết bị
Đóng nút mở máy MM(3,5) để cung cấp điện cho mạch điều khiển chuẩn bị cho quá trình điêu khiển hoạt động của thiết bị.Khi đó thì do cuộn dây Ra(5,2) có điện làm cho tiếp điểm thường mở của nó Ra(5,7) đóng lại cung cấp điện cho toàn bộ mạch điều khiển để chuẩn bị cho quá trình khởi động thiết bị làm việc.
Ấn nút k để mở máy làm việc.Khi đó thì k(1,13) và k(1,19) đóng.
Do lúc này thì các rơle mức Ro,R1,R2 chưa hoạt động và nó thường làm việc ở chế độ thường đóng nên có ,đồng thởi thì lúc này chưa có X nên có .Do đó thì khi đóng k thì đồng thời Đ1(2,10),Đ2(2,12) có tín hiệu nên hai bộ nạp 1 và 2 đồng thời làm việc.
Khi mức hoá chất được cho vào thùng trộn đến mức 0 thì rơle R0 có tín hiệu làm việc tức là có a(7,8) thì có Đ0(2,8) do đó thì động cơ khuấy đã được làm việc để trộn hoá chất.Đến mức này có a(7,15),và nên Đ1(2,10) vẫn tiếp tục làm việc Khi mà hoá chất cho vào thùng trộn tới mức 1 thì sẽ có b thì lúc này không có nên Đ1(2,10) không có tín hiệu nên bộ nạp 1 dừng không cho hoá chất vào thùng trộn nữa.Lúc này do chưa có X nên có nên Đ2(2,12) vẫn có tín hiệu nên bộ nạp 2 vẫn tiếp tục nạp hoá chất vào thùng trộn.
Khi mà hoá chất trong thùng trộn tới mức 2 tức là có c(7,4) thì tín hiệu X(2,4) có đồng thời do có X(11,6) nên tín hiệu trung gian Y cũng có.Do có X(7,14) nên Đ3(2,14) có tín hiệu nên van xả và bơm tháo được hoạt động.Đồng thời thì khi có X thì không có nên Đ2(2,12) không có tín hiệu nữa do đó thì bộ nạp 2 dừng nạp hoá chất vào thùng trộn.Lúc này thì thiết bị chỉ có van xả và bơm tháo hoạt động do đó thì lượng hoá chất trong thùng trộn giảm dần.Nhưng khi hoá chất trong thùng giảm xuống thì tín hiệu X vẫn được duy trì do tiếp điểm X(9,4) và tiếp điểm a(7,9) có nên X(2,4) vẫn được duy trì.
Khi mà lượng hoá chất trong thùng trộn giảm đến mức 1 thì do không có và nên không có Đ2(2,12) và Đ1(2,10) tức là bộ nạp 1 và 2 chưa được nạp vào thùng trộn nên hoá chất trong thùng tiếp tục giảm.
Khi hoá chất trong thùng giảm tơi mức 0 thì cũng giống như trên hoá chất vẫn không được nạp thêm mà tiếp tục xả.Do có tín hiệu a(7,8) nên Đ0(2,10) vẫn có đóng nên động cơ khuấy vẫn hoạt động.
Nhưng khi mà lượng hoá chất trong thung vừa giảm xuông mức 0 một lượng đủ để ngắt rơle R0 ngắt thì không có a(7,9) nên mất tín hiệu X nên mất Đ3(2,14) van xả và bơm tháo ngắt.Nhưng đồng thời có thì ngay lập tức có Đ1 và do có nên có Đ2(2,12) nên bộ nạp 1 và 2 được nạp trở lại như chu trình trên.Mặt khác thì do có tiếp điểm thường mở , mở chậm X(11,6) nên khi tín hiệu X(2,4) mất thì tiếp điểm X(11,6) chưa mở ngay do đó thì có chính vì vậy nên có tín hiệu trung gian Y(2,6) do đó nên cuộn dây Đ0(2,8) vẫn có điện do đó thì động cơ khuấy vẫn có tín hiệu chính vì thế nên động cơ khuấy vẫn hoạt động.
Khi ta cần dừng thiết bị thì ta nấn nút thường đóng D(1,3) thì tất cả các tín hiệu đều mất nên máy dừng.
Do các động cơ của các bộ nạp có các chế độ khởi động và hãm nữa nên chúng ta phải hiệu chỉnh sơ đồ để thiết bị làm việc đúng yêu cầu công nghệ.Sau khi hiệu chỉnh thì chúng ta có sơ đồ hiệu chỉnh như sau:
S¬ ®å m¹ch nguyªn lý ®iÒu khiÓn thiÕt bÞ
ThuyÕt minh ho¹t ®éng cña thiÕt bÞ
Quá trình tiến hành khởi động làm việc của thiết bị được bắt đầu bằng việc đóng cầu dao để cấp điện cho mạch điều khiển. Sau đó thì chúng ta ấn nút MM(3,5) để cung cấp điện cho toàn bộ mạch điều khiển chuẩn bị cho quá trình điều khiển làm việc của thiết bị, khi ấn nút MM thì cuộn Ra(2,5) có điện và tiếp điểm duy trì Ra(5,7) sẽ đ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top