hung_Phat

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nhà máy bia hơi năng suất 20 triệu lít/năm





MỤC LỤC:

 Trang

 Lời mở đầu 1

Phần I: Lập luận kinh tế và chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 3

Phần II: Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ .18

Phần III:.Tính cân bằng sản phẩm. 49

Phần IV: Tính và chọn thiết bị 60 Phần V: Tính hơi, lạnh, điện, nước 77

Phần VI: Tính xây dựng. 127

Phần VII: Tính kinh tế. 135

Phần VIII: Xử lý nước thải. 144

Phần IX: Vệ sinh và an toàn lao động 145

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


không chứa kim loại nặng.
C: Chỉ tiêu vi sinh:
+ Vi khuẩn yếm khí: < 100 tế bào/ ml.
+ Vi khuẩn ecoli không có.
+ Nấm men: < 100 tế bào/ ml.
+ Nấm mốc: < 5 tế bào/ ml.
+ Không có vi trùng, trực khuẩn, không chứa kim loại nặng như Pb, As...
d: Bao bì và thời gian bảo hành sản phẩm:
- Bia hơi đóng vào các bock bảo quản ở nhiệt độ 200C có thể bảo quản trong thời gian 24h. Nếu ở nhiệt độ thấp có thể bảo quản lâu hơn.
PHầN iii:
Tính cân bằng sản phẩm.
I: tính nguyên liệu chính.
I. 1. Tính tổng lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 100 lít bia thành phẩm.
Với tỉ lệ Malt: Gạo =70%: 30%.
Nồng độ đường: 10%.
a.Tính lượng bia và dịch qua từng giai đoạn:
a.1: - Quá trình chiết bock tổn thất 1,5% => Lượng bia đưa vào trước khi chiết là:
( lit ).
a.2: - Quá trình bão hoà CO2 tổn thất 6,5% => Lượng bia đem đi bão hoà CO2 là:
( lit ).
a.3: - Quá trình lọc bia tổn hao 1% => Lượng bia đưa vào trước khi lọc là:
( lit ).
a.4: -Quá trình lên men chính + phụ tổn thất 4% => Lượng dịch đưa vào trước khi lọc là:
( lit ).
a.5: - Quá trình lắng trong và làm lạnh tổn hao 3% => Lượng dịch trước làm lạnh là:
( lit ).
a.6: - Khi làm lạnh thể tích dịch đường co vào 4% => Thể tích ở 100oC trước khi lên men :
( lit ).
ở 20oC, dịch đường 10oC có d=1,039 kg/l (Sổ tay hoá côngI, Tr.65, bảng I-86)
=>Khối lượng dịch đường sau đun hoa ở 20oC là:
115( kg ).
Vậy khối lượng chất chiết có trong dịch đường là:
115 = 11,499 11,5 ( kg ).
a.7: -Quá trình lọc dịchvà nấu tổn thất chung 15%:
Do vậy lượng chất chiết cần thiết là:
11.5 1: (1-1,5%) = 11.675 ( kg ).
- Quá trình đun hoa houblon có một lượng chất hoà tan kết tủa nhưng đồng thời được bổ xung một lượng chất hoà tan từ hoa. Vì thế coi như lượng chất hoà tan trước và sau quá trình nâú không đổi.
Vậy tổng lượng chất khô hòa tan cần có để được 100 lít bia là: 11.675 ( kg )
=> Lượng chất khô lấy từ malt là: 11.675 ( kg )
=> Lượng chất khô lấy từ gạo : 11.675( kg )
b. Tính lượng nguyên liệu chính:
b.1: Khối lượng Malt:
Malt có : w =7%.
Tổn thất nghiền: 0,5%.
Hệ số hoà tan: 78%.
Gọi khối lương Malt cần dùng là M.
=> Lượng chất chiết thu được từ M(kg) là:
( kg )
b.2: Khối lượng gạo.
Gạo có :
w = 14%.
Tổn thất nghiền : 0,5 %.
Hệ số hoà tan : 86%.
Lại có:
=> Gạo =
Vậy lượng chất chiết thu được từ gạo là:
=> Tổng lượng chất chiết là:
( Kg ).
=> ( Kg ).
*Lượng Malt cần dùng là: 11,26 ( Kg ).
*Lượng gạo cần dùng là: ( Kg ).
Vậy: Tổng khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất ra 100 lit bia là:
( Kg ).
I.2. Tính tổng hoa houblon.
- Lượng hoa houblon cần dùng dao động trong giới hạn rộng phụ thuộc vào loại hoa,độ đắng của hoa.
- Đối với hoa cánh người ta sử dụng 2g/l bia hơi.
Vậy 100 lít bia hơi cần:
- Ta có thể sử dụng cao hoa và hoa viên với tỉ lệ 50% .
* 1g hoa viên tương ứng với 1,3g hoa cánh
=> Lượng hoa viên cần sử dụng là:
*1g cao hoa tương ứng với 6g hoa cánh
=> Lượng cao hoa cần sử dụng là:
I.3. Tính lượng men giống
- Dùng chủng nấm men Saccharomyces Carbergensis
a, Nấm men nhân giống từ phòng thí nghiệm.
- Nấm men được nhân giống từ ống thạch nghiêng qua quá trình gây men từ nhỏ đến.
- Tỉ lệ nuôi cấy 10% so với dịch đường.
=>Lượng nấm men cần nuôi cấy để đưa vào lên men là:
b, Men tái sinh.
Trong thực tế sản xuất từ 100 lít dịch đường ta thu được 2 lít sữa men .
Vậy 107,358 lít dịch đường ta sẽ được .
=>
Vậy lượng men cần thiêt để sản xuất ra 100 lít bia là:
Lượng men sữa khi đem xử lý tổn hao 20%.
=>Lượng men sữa lấy ra đem đi xử lý là:
Vậy lượng men dư thừa là:
II. Tính các nguyên liệu phụ dùng trong sản xuất.
II.1. Chế phẩm enzim: Termamyl 120(l).
- Trong thực tế người ta dùng chế phẩm enzim termamy 120 l để dịch hoá các nguyên liệu thay thế, chiếm 0,1% so với tổng lượng nguyên liệu thay thế .
=> Lượng chế phẩm enzim cần dùng là:
II.2. Một số sản phẩm khác.
1: Lượng Điatomit.
Trong thực tế người ta sử dụng 0.07 (kg/100 lit).
2: Lượng oxy.
Lượng oxy cần dùng là 6 mg/l dịch đường. Vậy lượng ôxy cần thiết để sản xuất ra 100 l bia là:
Vậy lượng không khí vô trùng đưa vào sẽ là:
3: Lượng nước vệ sinh thiết bị lên men.
- Trước khi lên men thùng phải được rửa sạch bằng nước vô trùng. Ta coi lượng nước vệ sinh bằng 5% thể tích của thiết bị. Mà lượng dịch đưa vào chỉ chiếm 75% thể tích của thiết bị nên lượng nước càn dùng là:
4: Lượng chất sát trùng KMnO4, NaOH chiếm tỷ lệ 2,5 - 3 g/100g nước.
Cloramin B.
Như vậy coi dHO=1 thì cần 2,5- 3g/100 ml nước.
Vậy để có 100 ml nước sát trùng cần có 2,5-3 g chất sát trùng.
4030 ml nước sát trùng cần có x g
=>x=100,75 g chất sát trùng.
5: Lựợng nguyên tố vi lượng dùng để cho vào để làm môi trường nhân giống:
VD: KH2PO4:2 g/l dịch đường làm môi trường.
MgSO4.7 H2O: 1 g/l dịch đường làm môi trường.
III: Tính lượng bã malt và gạo.
*) Bã Malt:
-Lượng chất khô không hoà tan là: 22%.
-Tổn thất nghiền: 0,5%.
-w=7%.
=> Lượng bã khô là:
=> Lượng bã ẩm cần có W=80% nên:
*) Bã Gạo:
- Lượng chất khô không hoà tan trong gạo là: 14%.
- Tổn thất nghiền: 0,5%.
- W=14%.
=> Lượng bã khô là:
=> Lượng bã ẩm là:
Tổng lượng bã ẩm là:
=> Lượng nước có trong bã là:
IV. Tính lượng nước nấu và rửa bã:
IV. 1: Trong nồi hồ hoá:
- Lượng Malt lót dùng 7% so với lượng nguyên liệu thay thế.
- Tổn thất trong quá trình nghiền 0,5%.
- Tỷ lệ Gạo : Nước =1 : 5.
=> Lượng gạo sau khi nghiền là: .
Lượng Malt lót:
Vậy khối lượng nguyên liệu đưa vào nồi hồ hoá:
=> Lượng nước cho vào nồi hồ hoá:
Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu:
Tổng lượng nước có trong nồi hồ hoá:
Lượng nước và bột có trong nồi:
- Khi đun cháo nước bay hơi 5% so với lượng dịch
=> Lượng dịch còn lại trong quá trình hồ hóa:
IV. 2: Trong nồi đường hoá:
-Tổn thất nghiền: 0,5
-Tỷ lệ Malt : Nước = 1: 5
=> Lượng Malt sau khi nghiền là:
- Lượng nguyên liệu đưa vào nồi đường hoá:
- Lượng nước cho vào nồi đường hoá:
- Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu là:
- Tổng lượng nước có trong nồi Malt:
- Tổng lượng nước và bột có trong nồi Malt:
*) Tổng lượng dịch có trong nồi đường hoá khi chuyển nồi hồ hóa sang:
Trong quá trình đường hoá lượng dịch bay hơi 4%. Vậy :
+) Lượng dịch trong nồi đường hoá là:
+) Lượng chất khô trong Malt:
+) Lượng chất khô có trong gạo:
Vậy VHO=
IV. 3: Tính lượng sau khi đun hoa:
- Khi đun hoa ta coi lượng chất khô hoà tan vào bằng lượng chất khô mất đi, bỏ qua lượng nước do houblon đem vào.
- Thể tích dịch đường kết thúc nấu hoa đưa vào lắng xoáy là: 115.29(lít)
` => Khối lượng dịch đường (nồng độ đường 10%) là:
- Khối lượng nước có trong dịch kết thúc quá trình nấu hoa:
=
- Trong quá trình nấu hoa lượng nước bay hơi 10% so với khối lượng dịch => Lượng nước cần thiết trong quá trình nấu hoa:
=
=>
IV. 4: Tính lượng bã hoa:
- Ta giả thiết cao hoa hoà tan hết vào dịch đường, lượng chất không hoà tan trong hoa viên, chất không hoà tan của hoa houblon là 60% bã có W=85%.
Vậy khối lượng bã là:
IV. 5: Tính lượng cặn thô: ( W=80% ).
Cứ 100 kg nguyên liệu có khoảng 1,76 kg cặn lắng.
16,08 kg nguyên liệu có khoảng kg cặn lắng.
=>
IV. 6: Tính lượng CO2:
Theo phương trình lên men sau:
C12H22O11 + H2O = 4C2H5OH +4CO2
Lượng dịch trước khi lên men là: 107.36 (lít) có d=1.039 (kg/l).
=> Khối lượng của dịch là:
Lượng chất chiết trong dịch lên men là:
Coi toàn bộ lượng đường lên men là maltoza hiệu suất 55%.
=> Lượng CO2 thu được là:
Cứ 342 g C12H22O11 thì thu được 176 g CO2.
11,16 g C12H22O11 thì thu được g CO2 (H=55%).
=>
- Lượng CO2 hoà tan trong bia 2g/l.
=>CO2 đã hoà tan là:
- Lượng CO2 thoát ra là: .
Hiệu suất thu hồi CO2 thường chỉ đạt 70%.
=> Lượng CO2 thu hồi được là:
ở 20oC, P=1atm thì d=1,832 kg/m3 => =
Lượng bia phải đạt 3,5 g/l => Lượng CO2 còn lại cần bão hoà thêm:
=>=
Lập kế hoạch sản xuất.
- Nhà máy được thiết kế với năng suất 20 triệu l/năm. Một năm giả thiết nhà máy sản xuất 300 ngày ( Trừ ngày nghỉ và ngày bảo dưỡng thiết bị ra ).
- Một năm gồm 12 tháng ( 4 quý ), mỗi quý làm 75 ngày. Do nhu cầu tiêu dùng bia mà ta bố trí ngày sản xuất sao cho phù hợp tránh hiện tượng thừa hay thiếu bia tiêu dùng.
Bảng kế hoạch sản xuất nhà máy:
Bia hơi
Quý
I
II
III
IV
%
năng suất
20%
30%
30%
20%
năng suất (triệu lít)
4
6
6
4
Theo bảng trên thì quý II và III có năng suất cao do vậy:
Sản lượng của các tháng trong quý này là:
Mỗi tháng ta sản xuất 25 ngày.
Vậy một ngày ta sản xuất được là:
Một ngày ta nấu 4 mẻ => Sản lượng của mỗi mẻ là:
Tính số bock sử dụng:
- Dùng bock có V=25(lit), mỗi mẻ sản xuất 20000 (lit).
Vậy số bock cần sử dụng là: .
Số bock dùng trong cả năm là: .
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm:
stt
danh mục
đv
Cho100l
20.000lít
cho 1 m...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top