van_lee

New Member
Download Đồ án Thiết kế ô tô điện 5 chỗ ngồi miễn phí



1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 5
1.1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 5
1.2. Sự phát triển của ô tô điện trên thế giới và ở Việt Nam 6
1.2.1 Hoàn thiện động cơ diesel 7
1.2.2 Ôtô chạy bằng các loại nhiên liệu lỏng thay thế 7
1.2.3 Ôtô chạy bằng khí thiên nhiên 7
1.2.4 Ôtô chạy bằng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG 8
1.2.5 Ôtô chạy bằng điện 8
1.2.6 Ôtô chạy bằng pile nhiên liệu 9
1.2.7 Ôtô hybrid ( ôtô lai) 10
2. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ ĐIỆN 10
2.1. Giới thiệu chung 10
2.1. Cấu hình của ô tô điện 10
2.3. Nhu cầu sử dụng ô tô điện phục vụ du lịch và sử dụng trong các cơ sở y tế 14
2.3.1. Phương tiện cá nhân: 14
2.3.2. Các phương tiện công cộng: 16
2.3.3. Các phương tiện dùng chuyên biệt trong các lĩnh vực giải trí thể thao, các lĩnh vực công nghiệp, các loại xe chuyên dùng trong các ngành: 17
2.3.4. Các loại phương tiện dùng trong các lĩnh vực chuyên dùng, vận chuyển, nâng chuyển hàng hóa, phục vụ cho người tàn tật 19
3. THIẾT KẾ TỔNG THỂ Ô TÔ ĐIỆN 5 CHỖ 20
3.1. Thiết kế chung 20
3.2. Phân bố trọng lượng ô tô 22
3.2.1. Cơ sở lý thuyết: 22
3.2.2. Trường hợp không tải: 23
3.2.3. Trường hợp đầy tải: 25
4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC Ô TÔ ĐIỆN 5 CHỖ 28
4.1. Xác định công suất của động cơ điện và nguồn acquy 28
4.1.1. Xác định các thông số của động cơ điện: 28
4.1.2. Xác định các thông số cho bộ nguồn ắc quy: 33
4.1.3. Tổng hợp các thông số của động cơ điện và bộ ắc quy: 33
4.2. Tính toán các thông số động học của ô tô điện 36
4.2.1. Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực: 36
4.2.2. Khả năng leo dốc của ô tô - độ dốc cực đại: 39
4.2.3. Vận tốc cực đại của ô tô : 40
4.2.4. Đồ thị cân bằng lực kéo : 40
Bảng 4-1 Kết quả tính toán sức kéo 41
4.3. Tính toán thiết kế hệ thống truyền lực: 42
4.3.1. Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực 42
4.3.2. Tính bền then: 42
5. KHUNG VỎ 45
5.1 Công dụng, phân loại , yêu cầu 45
5.1.1 Công dụng 45
5.1.2 Phân loại 45
5.1.3 Yêu cầu 45
5.2 Kết cấu khung 46
6.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CHỊU TẢI CỦA XE 51
6.1. Xác định loại khung – vỏ để thiết kế cho xe 51
6.2. Chọn kết cấu của khung 52
6.2.1. Hình dáng của khung 52
6.2.2. Chọn vật liệu chế tạo các thanh dầm 53
6.3. Tính toán khung xe 54
6.3.1.Tải trọng và chế độ tính 56
6.3.2. Tính khung theo uốn 57
6.3.3. Tính khung theo chế độ phanh gấp 61
6.3.4 Tính khung theo chế độ quay vòng 66
6.4. Kiểm tra bền thân vỏ 71
6.4.1. Chế độ phanh gấp 72
6.4.2. Chế độ quay vòng 76
6.5 Tính bền liên kết giữa ghế với sàn ô tô 80


1.1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Ở các nước phát triển cuộc chạy đua tìm nguồn năng lượng sạch cho ô tô nói chung đã từ lâu. Theo xu thế chung, đứng đầu danh sách là ô tô chạy điện tiếp theo là ô tô lai, ô tô chạy bằng pin nhiên liệu là ứng viên thứ ba của cuộc chạy đua. Về mặt nhiên liệu cho động cơ nhiệt, chất lượng của các loại nhiên liệu lỏng truyền thống sẽ được nâng cao, các loại nhiên liệu khí (LPG, khí thiên nhiên) sẽ được áp dụng rộng rãi trên ô tô, các loại nhiên liệu sinh học (như ethanol, colza) có lợi thế so sánh thấp về mặt môi trường và giá thành nhiên liệu này còn cao nên hạn chế về mặt sử dụng, các nhiên liệu tổng hợp từ khí thiên nhiên đang được nghiên cứu, nhiên liệu khí hydro cho ô tô chưa có triển vọng ứng dụng do công nghệ và giá thành.
Sự phát triển của ô tô sử dụng điện và pin nhiên liệu phụ thuộc vào khả năng phát triển, hoàn thiện các loại động cơ truyền thống và sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế các nguồn nhiên liệu lỏng hiện nay để làm giảm ô nhiễm môi trường. Các yếu tố cần quan tâm để xem xét gồm dự báo chất lượng của hệ thống vận chuyển khách công cộng và giá thành của pin nhiên liệu với các loại nhiên liệu thay thế khác để đạt cùng mức độ giảm NOx. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vòng ít năm tới, kỹ thuật làm giảm NOx bằng cách cải thiện động cơ diesel, sử dụng LPG và khí thiên nhiên rẻ hơn là sử dụng pin nhiên liệu. Trong tương lai dài hơn thì việc giảm NOx bằng cách sử dụng pin nhiên liệu trên xe buýt sẽ có giá thành tương đương với việc cải thiện động cơ diesel để đạt cùng mức độ hiệu quả. Để đạt được cùng chức năng kinh tế và mức độ phát ô nhiễm đối với động cơ sử dụng LPG thì trong thập niên 2010, giá nhiên liệu hydro phải giảm đi 50% và giá thành pin nhiên liệu phải giảm đi 30% so với giá cả hiện nay. Vì vậy trong vòng 2 thập niên tới, ô tô chạy bằng pin nhiên liệu vẫn chưa có lợi thế cạnh tranh so với các loại nhiên liệu thay thế.
Vì vậy trong điều kiện của nước ta từ nay đến 2020, ô tô lai chạy bằng điện kết hợp với việc nạp điện bổ sung bằng động cơ nhiệt là phù hợp nhất. Năng lượng điện năng của chúng ta được sản xuất chủ yếu bằng thủy điện (năng lượng tái sinh) như nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy thuỷ điện Ialy, nhà máy thuỷ điện Sơn La và chủ động nguồn cung cấp khí dầu mỏ. Hiện nay chúng ta có nhà máy sản xuất ga Dinh Cố và trong tương lai gần nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam ở Dung Quốc đi vào hoạt động, sản lượng khí đồng hành của nhà máy là nguồn cung cấp nhiên liệu LPG. Nhu cầu sử dụng ô tô trong tương lai là xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Nước ta có thị trường nội địa lớn với hơn 80 triệu dân. Cho tới nay, thị trường này hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Trong xu thế hòa nhập kinh tế khu vực (AFTA) và thế giới (WTO), thị trường nội địa của nước ta chắc chắn sẽ là mảnh đất màu mỡ đối với các nhà sản xuất ô tô thế giới. Mặt khác việc hoà nhập kinh tế với thế giới sẽ nẩy sinh vấn đề về tiêu chuẩn chất thải của xe cho phù hợp với những quy định của thế giới. Nếu chúng ta cứ nhập xe từ nước khác xẽ làm mất thị phần đối với một sản phẩm công nghiệp quan trọng của đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế tiến tới sản xuất một chủng loại ô tô phù hợp với điều kiện sử dụng trong nước có ý nghĩa rất thiết thực và cấp bách đối với nước ta.
Đề tài ‘‘Thiết kế ôtô điện năm chỗ ngồi ’’ là một đề tài nhằm mục đích khảo sát thiết kế ô tô chạy hoàn toàn bằng năng lượng điện, đặt nền tảng cho việc thiết kế và sản xuất một kiểu ô tô mang nhãn hiệu Việt Nam phù hợp với điều kiện giao thông trong nước, giá thành vừa phải, có hiệu suất sử dụng năng lượng cao và mức độ phát ô nhiễm thấp,gần như bằng không, góp phần thực hiện nhiệm vụ cấp bách nói trên nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nói tóm lại, đề tài này có ý nghĩa trong công cuộc đổi mới và sáng tạo để thiết kế hoàn chỉnh và chế tạo một ô tô sinh thái tại Việt Nam với mục tiêu hướng tới là:
Nâng cao điều kiện sống của người dân.
Tiết kiệm năng lượng và giảm ô nhiễm môi trường trong giao thông vận tải.
Tạo ra mặt hàng công nghiệp đặc thù mang lợi thế cạnh tranh lớn.
Phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam.
Tạo ra một nét mới để khẳng định nguồn nhân lực của con người Việt Nam.
1.2. Sự phát triển của ô tô điện trên th...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

luc95bg

New Member
add tải giúp minh tài liệu này với ạ mình đang rất cần thank!
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top