rose_2005

New Member

Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Long





Qua một quá trình phát triển với những bước thăng trầm, đến nay Nhà Máy Thănh long đã khẳng định được mình , tuy nhiên Nhà Máy vẫn còn phải đối mặt với một số khó khăn cơ bản sau :

- Sản phẩm của Nhà Máy không nằm trong danh mục hàng hoá được khuyến khích sản xuất và tiêu dùng .

- Cường độ cạnh tranh tương đối cao. Không kể phải đối mặt với thuốc lậu, thuốc giả thì Thăng long còn phải cạnh tranh với hai nhà máy thuốc lá lớn nhất Việt Nam. Chỉ tính riêng Sài Gòn, doanh thu một năm cũng gấp ba lần Thăng Long.

- Một số khó khăn mang tính chất nội bộ, đó là máy móc thiết bị của nhà máy còn chưa đồng bộ, vốn kinh doanh còn hạn hẹp .

 . Thuận lợi.

 - Thị trường thuốc lá rộng lớn và không ngừng tăng do qui mô dân số của Việt Nam . Ngoài ra nhà máy cũng đã tìm được hướng xuất khẩu.

- Nhà máy thuốc lá Thăng long luôn nhận được sự quan tâm của Tổng công ty, cũng như của quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .

- Nhà máy đang đẩy mạnh phong trào chống buôn lậu thuốc lá để giảm bớt cường độ cạnh tranh.

- Thăng Long có một đội ngũ lao động có trình độ và gắn bó với nhà máy .

- Truyền thống vẻ vang của nhà máy cũng là một điểm tựa vững chắc để Thăng long vững bước trong tương lai.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăm khoa học và tiết kiệm. Toàn bộ hoạt động của nhà máy đã đi vào chiều sâu. Để khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ về cấp vùng nguyên liệu, nhà máy đã thực hiện nhiều biện pháp kỹ thuật, tổ chức học tập và thực hiện Quy trình công nghệ chặt chẽ từng công đoạn sản xuất, áp dụng phương án sơ chế nguyên liệ theo 5 cấp, thực hiện 100% nguyên liệu đưa vào sản xuất đã qua sơ chế và len men. Năm 1987, nhà máy đã lắp đạt thêm một máy phay đứng, một lò hơi và đồng hồ đo lượng hơi. Đặc biệt nhà máy đã lắp đặt và hiệu chỉnh 2 dây chuyền máy đóng bao Tây Đức, trong đó dây chuyền 2 có lắp đặt thêm máy đóng tút. Nhà máy đã chế tạo 2500 chi tiết máy và làm tốt công tác tu sửa thiết bị.
Việc phát triển đội ngũ khoa học kỹ thuật cũng được quan tâm thích đáng. Từ năm 1986 đến năm 1999 đã mở nhiều lớp học cho công nhân dẫn máy, vận hành lò hơi, đào tạo trung cấp quản lý, đi nâng cao tay nghề ở nước ngoài. Số lượng đào tạo đã lên đến gần 800 người.
Tiến hành đồng bộ các biện pháp thúc đẩy sản xuất, nhà máy đã thu được những kinh nghiệm quý báu khi chuyển dịch sang cơ chế thị trường. Có những lúc, hàng lậu, hàng giả tràn lan tạo ra nguy cơ thực sự nguy hiểm cho sản phẩm của Thăng long. Thực tế đó khiến lượng công nhân dôi dư nhiều, máy vận hành không hết công suất ( những diễn biễn đó chủ yếu vào đầu những năm 90).
Nhưng tập thể nhà máy dưới dự lãnh đạo của Đảng ủy và Giám đốc đã từng bước vừa học vừa làm, vừa học hỏi kinh tế thị trường vừa nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng đã từng bước ổn định sản xuất, dần dần đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Điều quan trọng là phải đổi mới sản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu, ưu tiên cho công nghệ. Nhà máy đã hiệu chỉnh được15 máy cuốn điếu C7 và TQ, 4 máy đóng bao Đông Đức để phục vụ sản xuất sản phẩm SPORT và Đống Đa cỡ 85 mm, M cỡ 90 mm. Tổ chức tiêu thụ hàng có đầu lọc theo chiều hướng tăng dần. Nhà máy đã lắp đặt một số thiết bị mới: máy cuốn điếu, ghép đầu lọc....và xây dựng qui hoạch thiết bị cho giai đoạn 1990 đến 1999.
Năm 1990 là năm sản xuất gặp nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn phấn đấu đạt mức chỉ tiêu do Liên hiệp giao. Nhà máy hoàn thành nhà sản xuất mới trị giá 2,5 tỷ đồng. Công tác đầu tư khoa học được gắn vơi xây dựng cơ bản. khu làm việc các phòng được nâng cấp với số tiền gần 1 tỷ đồng, mạng lưới cứu hỏa, chống úng hoàn thiện với số tiền trên 150 triệu đồng. Nhà máy đã đầu tư và đưa 2 dây chuyền sản xuất thuốc lá bao cứng Hồng Hà và Vinataba giá trị 3,5 tỷ đồng. Dây chuyền này chính thức đưa vào sản xuất quý IV/1990. hệ thống giàn phun cho máy sấy nguyên liệu được tu sửa toàn bộ, hai máy thái sợi kiểm tra 400 được đưa vào hoạt động và lắp đặt hoàn chỉnh 8 lò sấy điếu cho phân xưởng 2....
Trong thời gian từ 1991 đến 1995 công tác đầu tư khoa học kỹ thuật cho sản xuất tiếp tục được đẩy mạnh, nhà máy đã thiết kế lắp đặt hệ thống điều hòa gồm 5 máy DAIKIN, hệ thông nén khí trung tâm, lắp đặt 2 lò hơi Tây Đức 4,6 tấn/giờ và cải tạo mặt bằng chuẩn bị lắp đặt dây chuyền sản xuất thuốc lá Dunhill , phân xưởng Dunhill đã bước vào hoạt động từ ngày 18/1/1994.
Nhà máy đã xác định, việc lắp đặt dây chuyền sợi thuốc lá có một tầm quan trọng đặc biệt nên đầu năm1991 nhà máy đã cử một đoàn gồm 10 đồng chí đi thăm Côn Minh , Trung Quốc để khảo sát dây chuyền công nghệ chế biến sợi. Đầu năm 1993 nhà máy đã ký hợp đồng với công ty tàu thuyền Côn Minh mua một dây chuyền chế biến sợi thuốc lá, giá trị trên 40 tỷ đồng. Đến tháng 11 năm 1993, toàn bộ thiết bị máy móc gồm 143 hạng mục, trọng lượng trên 300 tấn đã được tập kết tại nhà máy. chỉ trong vòng 2 tháng cuối năm nhà máy đã lắp đặt xong dây chuyền và ngày 6/1/1994 mẻ sợi đầu tiên được chế thử đạt chất lượng tốt, Đây là một cố gắng lớn của cán bộ, công nhân nhà máy, dây chuyền được lắp đặt xong trước dự định 4 tháng và đến tháng 4 năm 1994 dây chuyền được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Sau 3 năm sản xuất nhà máy thu hồi toàn bộ vốn.
Như vậy từ năm 1995 đến nay các phân xưởng sản xuất của nhà máy đã ổn định và đi vào hoạt động hiệu quả. Với 10 năm đổi mới, nhà máy thuốc lá Thăng long đã vững vàng hơn, dài dạn kinh nghiệm hơn. thực tế đã được chứng minh:
Bốn hai năm qua, từ việc phát triển của nhà máy, đội ngũ cán bộ quản lý đã trưởng thành. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, các cơ sở sản xuất thuốc lá ở phía Nam đã tiếp nhận các đồng chí cán bộ của nhà máy thuốc lá Thăng long được điều động vào đảm đương trọng trách lãnh đạo. Có đồng chí đã trở thành cán bộ lãnh đạo của liên hiệp thuốc lá Việt Nam, Hiệp hội thuốc lá Việt Nam và Tổng công ty thuốc lá Việt Nam.
Đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất và đầu tư thành công vùng nguyên liệu tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, đóng góp cho địa phương thực hiện việc xóa đói giảm cùng kiệt và có nguyên liệu tốt phục vụ cho sản xuất của nhà máy. Năm 1999 vùng nguyên liệu Bắc Sơn đã đóng góp cho nhà máy xuất khẩu được 250 tấn nguyên liệu.
Toàn bộ mặt bằng nhà máy đã được tu sửa, sắp xếp, khép kín, khang trang, sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu vệ sinh công nghiệp.
- Các mặt quản lý và quy trình công nghệ được củng cố chặt chẽ, nề nếp mang dáng dấp công nghiệp hiện đại. Trình độ công nhân viên tiến bộ, làm chủ các thiết bị. Cán bộ quản lý và khoa học kỹ thuật có đủ trình độ, năng lực làm việc với các hãng sản xuất thuốc lá Quốc tế, tiếp nhận được khoa học kỹ thuật của các nước về áp dụng cho nhà máy. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của nhà máy đã chủ động thiết kế và chế tạo toàn bộ máy dán tem thuốc lá ( không phải nhập ngoại, tiết kiệm hàng tỷ đồng), để phục vụ cho việc dán tem thuốc theo chủ trương của nhà nước từ ngày 1/4/2000.
- Mở rộng được thị trường và có nhiều sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Kết hợp hài hòa giữa sản phẩm truyền thống với sản phẩm mới, bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng. Trước đây nhà máy chỉ sản xuất thuốc lá không có đầu lọc. Tỷ lệ thuốc lá đầu lọc hiện nay là 90% so với tổng sản lượng sản xuất và tiêu thụ của nhà máy, góp phần tăng tích lũy và nộp ngân sách Nhà nước.
-Thi hành Nghị quyết lần thứ VII của Trung ương, nhà máy đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nên đã góp phần đổi mới kinh tế của đất nước,mở rộng quan hệ với nước ngoài và thực hiện tốt vai trò Công nông liên minh, đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cán bộ, công nhân đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về công tác thị trường, hiểu được thị trường, coi khách hàng là thượng đế từ đó mà chủ trương hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà máy có các thiết bị công nghệ hiện đại như:
- Dây chuyền sản xuất sợi hiện đại nhất Việt Nam.
- Hợp tác sản xuất với hãng Rothmans, BAT để co sản phẩm cao cấp phục vụ cho thị trường.
-Nhà máy đã đầu tư thêm dây chuyền đóng bao hộp cứng, máy cuốn và ghép đầu lọc. Hiện nay toàn bộ dây chuyền sản xuất hiện đại hơn các năm trước có thể sánh vai với các nhà máy sản xuất thuốc lá tiên tiến trên thế giới.
Quá trình phát triển của nhà máy được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng sau.
Chỉ tiêu
ĐVT
1989
1993
1998
1999
% tăng trưởng (1989/1999)
Giá trị tổng sản lượng
Triệu đồng
460
114.985
505.803
536.166
116.992
Tổng SP sản xuất
1000 bao
171.730
136.836
190.955
202.200
117.74
Trong đó: Tổng SP có đầu lọc
%
4,03
70,27
87,38
90,02
2.233,75
Doanh thu
Triệu đồng
37.365
307.433
539.426
593.485
1.588,34
Nộp ngân sách
nt
10.220
132.196
216.400
219.300
2.145,79
Lợi nhuận
nt
1.500
20.667
21.000
17.000
1.133,33
Thu nhập bình quân
1000 đồng
85,766
873,313
1.402
1.535,5
1.790,34
Tiết kiệm trong SX
Triệu đồng
476
3.587
445
2.100
441,18
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh .
Nhà máy thuốc lá Thăng long hoạt động với chức năng chính là sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu . Hiện nay hàng loạt sản phẩm các loại của nhà máy đang có mặt trên thị trường và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng . Đó là các loại thuốc lá Vinataba, Hồng Hà, Gallery, Tam Đảo, Điện Biên, Thủ Đô, Đống Đa, Thăng Long, Hoàn Kiếm, Hạ Long, Ba Đình, Dunhill ... Để sản xuất ra những sản phẩm đó, thực hiện chức năng , nhiệm vụ sản xuất của mình. Nhà máy tổ chức 6 phân xưởng sản xuất . Trong đó có 4 phân xưởng sản xuất chính ( 1 phân xưởng sản xuất sản phẩm liên doanh) và hai phân xưởng phục vụ. Mỗi phân xưởng có một quản đốc và chiụ sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ nhà máy, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ chức năng riêng. Đó là:
Phân xưởng sợi : có nhiệm vụ sơ chế , chế biến , phối chế các loại lá thuốc lá thành sợi thuốc lá theo công thức pha chế của từng mác thuốc và pha hương liệu trước khi đưa vào sản xuất ( thuốc điếu, đóng bao...). Cụ thể là: Sơ chế làm diụ, phối trộn tiếp tục làm diụ phần 2, giảm mùi băng ngái của lá thuốc lá sau khi đo thuỷ phần. Nếu đạt 11% thì được chẻ lá, thái sợi , sấy sợi thành sợi thuốc lá...
Phân xưởng bao mềm : là phân xưởng có qui mô lớn nhất Nhà Máy , chia làm 2 bộ phận theo nguyên tắc đối tượng ( theo nhiệm vụ sản xuất ). Nhiệm vụ của Phân xưởng là sản xuất ra thuốc lá không đầu lọc và đầu lọc bao mềm như: Thăng Long , Điện Biên, Hoàn Kiếm , Thủ Đô.
Phân xưởng bao cứng: Được chia thành 3 tổ the...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top