quyenduong8926

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Hợp tác xã thương mại Hương Lụa





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 2

I. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 2

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa: 2

2. Chức năng và nhiệm vụ của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa 2

2.1. Lĩnh vực kinh doanh: 2

2.2. Cỏc loại hàng hoỏ và dịch vụ chủ yếu của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa. 3

3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa 4

4. Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ mỏy múc 7

5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 11

I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ. 11

1. Cơ cấu lao động của Hợp tác xã. 11

2. Tình hình bố trí và sử dụng lao động quản lý của Hợp tác xã. 14

3. Công tác tuyển dụng lao động của Hợp tác xã. 15

4. Công tác đào tạo và phát triển lao động của Hợp tác xã trong 3 năm qua. 16

5. Chế độ đãi ngộ lao động. 18

6. Hiệu quả sử dụng lao động. 20

II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ 23

1. Ưu điểm: 23

2. Nhược điểm 24

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 25

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI. 25

1. Công tác lao động tiền lương. 25

2. Công tác giáo dục - đào tạo. 25

3. Hợp tác xã bảo hiểm xã hội và an toàn lao động. 26

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ. 26

1. Xây dựng hoạt động tuyển dụng theo một tiêu chuẩn quy định. 26

2. Tiến hành các hoạt động đào tạo và phát triển lao động để phát huy tác dụng đối với Hợp tác xã 28

3. Cải tiến công tác đãi ngộ lao động đối với toàn bộ nhân viên trong hợp tác xã 30

KẾT LUẬN 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và sự đoàn kết nhất trớ của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Hợp tỏc xó nờn trong những năm qua Hợp tỏc xó đó đạt được những kết quả khả quan.
Kết quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã trong các năm qua có sự biến động theo xu hướng tốt..
Biểu 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của hợp tác xã
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2006 / 2005
2007 / 2006
Mức chênh
%
Mức chênh
%
Doanh thu
Tr
9.000
10.000
13.000
1.000
11,11
3.000
30
Chi phí
Tr
8.145
9.035
11.925
890
10,93
2890
31,99
Lợi nhuận
Tr
855
965
1.075
110
12,87
110
11,40
Nộp ngân sách
Tr
152,6
170,8
339,5
18,2
11,93
168,7
59,27
Tổng số LĐ:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
Người
307
267
40
317
274
43
325
279
46
10
7
3
3,26
6,25
2,81
8
5
3
2,52
7,06
1,82
Lương BQ/Ng
Nghìn
950
1.050
1.150
100
10,53
100
8,70
(Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa)
Nhìn vào bảng ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã trong 3 năm qua đạt kết quả tốt, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hợp tác xã năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là:
* Về doanh thu:
Năm 2006 so với năm 2005 doanh thu tăng 1 tỷ tương đương với mức tăng 11,11%. Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu tăng 3 tỷ tương đương với tốc độ tăng 30%. Đạt được kết quả tăng cao như vậy là do một số nguyên nhân sau:
Lực lượng lao động của Hợp tác xã cũng ngày một tăng. Năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 so với năm 2005 tổng số lao động của Hợp tác xã tăng thêm 10 người tương đương với 3,26%. Năm 2007 so với năm 2006 tổng số lao động của Hợp tác xã tăng thêm 8 người tương đương với 2,52%. Trong đó, số lao động trực tiếp năm 2006 tăng thêm 7 người tương đương với 6,25% và năm 2005 tăng thêm 5 người tương đương 7,06%.
Đây là lực lượng lao động chính tạo của cải vật chất cho xã hội và là một phần nguyên nhân tạo ra sự tăng đáng kể về doanh thu của Hợp tác xã.
Một nguyên nhân nữa là do nhu cầu ngày càng phát triẻn của sản phẩm gas nên đòi hỏi Hợp tác xã phải cung cấp nhiều các dịch vụ phục vụ hơn.
* Về chi phí và lợi nhuận
Bên cạnh việc gia tăng về doanh thu thì chi phí và lợi nhuận của Hợp tác xã cũng gia tăng ứng. Năm 2006 so với năm 2005 chi phí tăng thêm 890 triệu tương đương 10,93% và lợi nhuận tăng từ 855 triệu lên 965 triệu hay tăng thêm 12,86%. Năm 2007 so với năm 2006 chi phí tăng thêm 2,89 tỷ tương đương 31,99%. Chi phí luôn luôn gắn liền với hiệu quả. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải giữ chi phí ở mức hợp lý so với kết quả thu được. Việc gia tăng chi phí kinh doanh của Hợp tác xã trong ba năm qua là hợp lý vì doanh thu của Hợp tác xã cũng liên tục tăng trong từng thời kỳ. Ngoài ra chi phí tăng còn do việc gia tăng của lực lượng lao động trong Hợp tác xã và mức lương bình quân của một nhân viên trong Hợp tác xã cũng không ngừng tăng lên. Năm 2006 so với năm 2005 lương bình quân tăng 100 ngàn đồng hay 10,53%. Năm 2007 so với năm 2006 lương bình quân tăng 100 ngàn đồng hay 8,7%.
Chương II
Thực trạng công tác quản lý lao động
Tại hợp tác xã thương mại Hương Lụa
I. thực trạng công tác lao động tại hợp tác xã.
1. Cơ cấu lao động của Hợp tác xã.
Biểu 3: Tổng số lao động và cơ cấu lao động của hợp tác xã.
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2006/2005
2007-2006
Số người
TT (%)
Số người
TT (%)
Số người
TT (%)
Mức chênh
TL%
Mức chênh
TL%
Tổng số lao động
307
100
317
100
325
100
10
3,35
8
2,5
Trong đó:
1. Phân theo tính chất
Lao động trực tiếp
267
86,9
274
86,6
279
86
7
2,8
5
1,82
Lao động gián tiếp
40
13,1
43
13,4
46
14
3
6,25
3
7,06
2. Theo giới tính
Lao động nam
166
54,07
174
54,9
180
55,3
9
5,14
6
3,45
Lao động nữ
141
45,93
143
45,1
145
44,6
1
0,6
2
1,4
3. Theo độ tuổi
56 tuổi trở lên
31
10,1
49
15,5
54
16,8
18
58,1
5
10,2
Từ 46-55 tuổi
110
36
113
35,8
124
38,2
3
2,71
11
9,73
Từ 31-45 tuổi
148
48
136
42,9
125
38,5
-12
-7,8
-11
-8,1
Dưới 30 tuổi
18
5,9
19
5,8
22
6,5
1
2,78
3
16,2
(Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa)
Tổng số lao động trong Hợp tác xã cỏ sự thay đổi. Cụ thể là: năm 2006 là 317 người tăng 10 người, tương ứng với tỉ trọng là 3,25% so với năm 2005. Năm 2007 tổng số lao động là 325 người tăng 8 người tương đương với tỉ trọng là 2,5% so với năm 2006.
Đi sâu vào phân tích ta thấy:
* Xét theo lao động
Số lao động trực tiếp của Hợp tác xã chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động và gia tăng qua các năm. Năm 2005 Hợp tác xã cỏ 267 người chiếm tỉ trọng là 86,9% tổng số lao động. Sang năm 2006 số lao động trực tiếp có 274 người chiếm tỉ trọng là 86,6% tổng số lao động. Đến năm 2007 có 279 người chiếm tỉ trọng là 86% tổng số lao động.
Số lao động gián tiếp của Hợp tác xã tập trung ở các bộ phận chức năng, tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng cũng có sự gia tăng qua trong năm. Cụ thể, năm 2005 là 40 người chiếm tỉ trọng là 13,1%. Sang năm 2006 lao động gián tiếp là 43 người chiếm tỉ trọng là 13,4%. Đến năm 2007 có 46 người, chiếm tỉ trọng là 14%. Số lao động gián tiếp được bố trí ở các phòng ban chức năng như: Phòng tổ chức cán bộ, phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch vật tư, phòng kế hoạch vật tư, phòng hành chính quản trị. Điều này chứng tỏ quy mô của Hợp tác xã ngày càng lớn và đội ngũ quản lý ngày càng nhiều.
* Xét theo giới tính.
Trong những năm qua lao động nam làm việc trong Hợp tác xã luôn lớn hơn lao động nữ. Năm 2005 có 166 người lao động nam chiếm tỉ trọng là 54,07% thì lao động nữ là 141 người chiếm tỉ trọng là 45,93%. Sang năm 2006 số lao động nam của Hợp tác xã là 174 người chiếm tỷ trọng là 54,9% trong tổng số lao động. Đến năm 2007 số lao động nam của Hợp tác xã là 180 người, chiếm 3,45% trong tổng số lao động. Nói chung việc sử dụng, bố trí tỉ lệ lao động nam và nữ trên là hợp lý bởi ngành nghề chủ yếu là kỹ thuật.
* Xét theo tuổi tác.
Lực lượng lao động của Hợp tác xã có độ tuổi trung bình là 45 tuổi. Họ là những người có thâm niên công tác và có kinh nghiệm ở Hợp tác xã. Đó là yếu tố thuận lợi cho quá trình phục vụ sản xuất của Hợp tác xã.
Số lao động trên 56 tuổi của Hợp tác xã năm 2005 là 31 người, chiếm tỉ trọng là 10,1% tổng số lao động của Hợp tác xã. Sang năm 2006 tăng lên 18 người là 49 người chiếm tỉ trọng là 16,08% tổng số lao động. Đến năm 2007 là 54 người chiếm 16,8%. Số lao động trên 56 tuổi đang là những cán bộ chủ chốt tại các phòng ban trong Hợp tác xã.
Lực lượng lao động từ 46-55 tuổi của Hợp tác xã có sự biến động cụ thể như sau:
Năm 2005 Hợp tác xã có 110 người chiếm tỉ trọng là 36% tổng số lao động. Sang năm 2006 tăng lên 3 người là 113 người chiếm 35,8% tổng số lao động trong Hợp tác xã. Đến năm 2007 Hợp tác xã có 124 người chiếm 38,2%.
Về lực lượng lao động từ 31- 45 tuổi có sự giảm trong thời gian qua cụ thể:
Năm 2005 có 148 người, chiếm 48% trong tổng số lao động. Sang năm 2006 lực lượng lao động của Hợp tác xã giảm xuống 12 người là 136 người, chiếm 42,9%. Sự giảm này là do thời gian qua Hợp tác xã đã tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý. Cho nên đã giảm bớt một số lao động ở độ tuổi này. Năm 2007 lực lượng lao động này của Hợp tác xã là 250 người, chiếm tỷ trọng là 38,5% trong tổng số lao động.
Về số lao động dưới 30 tuổi, năm 2005 số lao động độ tuổi này chiếm tỉ trọng là 5,9% thì đến năm 2006 số lao động giảm xuống 5,8% so với tổng số lao động của Hợp tác xã. Năm 2007 tăng lên 3 người và chiếm 6,5% tổng số lao động của Hợp tác xã. Độ tuổi này đã được tăng nhanh trong năm 2006 đến 2007 (từ 5,8% đến 6,5% chứng tỏ Hợp tác xã đã tuyển thêm lực lượng lao động trẻ, tuy chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng trình độ cao.
2. Tình hình bố trí và sử dụng lao động quản lý của Hợp tác xã.
Biểu 4: Tình hình bố trí và sử dụng lao động của Hợp tác xã trong 3 năm
Bộ phận
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2006/ 2005
2007/2006
Số người
TT%
Số người
TT%
Số người
TT
%
Mức chênh
%
Mức chênh
%
1. Ban Giám đốc
2
0,65
2
0,63
2
0.61
0
0
0
0
2. Phòng hành chính tổ chức
5
1,63
5
1,57
6
1,84
0
0
1
20
3. Phòng tài chính kế toán
7
2,28
7
2,2
8
2,46
0
0
1
14,3
4. Phòng kỹ thuật
11
3,58
12
3,7
12
3,69
1
9,1
0
0
5. Phòng kinh doanh
15
4,9
17
5,3
18
5,5
2
13,33
1
5,9
6. Các xưởng sản xuất
267
86,9
274
86,6
279
86
7
2,8
5
1,82
Tổng số
307
317
325
10
3,35
8
2,5
(Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa)
Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng tổ chức cán bộ. Trong Hợp tác xã, việc phân bổ lao động do Ban Giám đốc quyết định và phòng tổ chức cán bộ thi hành quyết định đó.
Ban Giám đốc có người: Gồm giám đốc và phó giám đốc. Ban Giám đốc Hợp tác xã đều có trình độ đại học, và tuỳ theo trình độ và năng lực từng người mà quyết định phân bổ vào trong các nhiệm khác nhau. Trong 3 năm qua, Ban giám đốc không thay đổi, vẫn giữ ở mức 3 người chiếm 0.61% tổng số lao động.
Phòng hành chính tổ chức: Năm 2005 và năm 2006 là 5 người chiếm tỉ trọng là 1,63 và 1,57% tổng số lao động. Sang đến năm 2007 tăng 1 người, chiếm tỉ trọng là 1,84% tổng số lao động.
Phòng tài chính kế toán từ năm 2005 đến ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top