hung_Phat

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I 3

LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (CLKD) 3

I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CLKD VÀ VAI TRÒ CỦA CLKD TRONG DOANNGHIỆP 3

1. Một số khái niệm về CLKD 3

2. Vai Trò của CLKD. 5

3. Nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh của các Doanh nghiệp 6

II- PHƯƠNG PHÁP XÂY DƯNG CLKDCỦA CÁC DOANH NGHIỆP . 12

1. Phân tích môi trường bên ngoài . 15

1.1. Các yếu tố kinh tế . 15

a) Các yếu tố kinh tế quốc tế . Error! Bookmark not defined.

b) Các yếu tố trong nước . Error! Bookmark not defined.

1.2- Các nhân tố chính trị pháp luật. Error! Bookmark not defined.

1.3- các nhân tố tự nhiên . Error! Bookmark not defined.

1.4. Các nhân tố kỹ thuật- công nghệ. Error! Bookmark not defined.

1.5. Các nhân tố văn hoá- xã hội. Error! Bookmark not defined.

2. Phân tích môi trường ngành. 19

2.1. Khách hàng. 19

2.2. Người cung ứng. 20

2.3 Đối thủ cạnh tranh. 21

2.4 Hàng hoá thay thế. 22

2.5. Đối thủ tiềm ẩn. 23

3. Phân tích môi trường bên trong. 24

3.1 Nguồn lực của doanh nghiệp. 24

a. Phân tích nguồn nhân lực: Bao gồm việc phân tích các yếu tố: 24

b. Phân tích tài chính. 25

c. Công nghệ 25

d- Phân tích Marketing. 25

3.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.

III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

PHẦN II 26

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ. 26

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY. 26

II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ. 28

1. Phân tích môi trường bên ngoài. 28

1.1 .Các nhân tố kinh tế. 28

1.2- Các nhân tố chính trị pháp luật. Error! Bookmark not defined.

1.3 Các nhân tố tự nhiên Error! Bookmark not defined.

1.4 Các nhân tố kỹ thuật- công nghệ Error! Bookmark not defined.

1.5 Các nhân tố văn hoá xã hội. Error! Bookmark not defined.

2. Phân tích môi trường ngành. Error! Bookmark not defined.

2.1. Khách hàng. Error! Bookmark not defined.

2.2. Người cung ứng. Error! Bookmark not defined.

2.3.Đối thủ cạnh tranh. Error! Bookmark not defined.

2.4. Hàng hoá thay thế. Error! Bookmark not defined.

2.5. Đối thủ tiềm ẩn. Error! Bookmark not defined.

3. Phân tích môi trường bên trong của công ty xây dựng Hồng Hà 35

3.1. Phân tích nguồn lực của Doanh nghiệp 35

a. Nguồn nhân lực 36

b. Nguồn tài chính 41

c. Công nghệ kỹ thuật 43

d. hoạt động Marketing 45

3.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của côngty Error! Bookmark not defined.

3.3.Những kết quả đạt được và tồn tại của công ty những năm qua 48

a. Kết quả đạt được 48

b. Những tồn tại 51

PHẦN III. 53

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ ĐẾN NĂM 2010 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 53

I. MỤC TIÊU DÀI HẠN ĐẾN NĂM 2010 53

1. Định hướng 53

2. Mục tiêu 53

3. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 54

II. CÁC MỤC TIÊU TRUNG HẠN 54

1. Định hướng 54

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2005 54

3. Kế hoạch hàng năm của công ty 55

III. VẬN DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC VÀ XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY 55

1. Vận dụng một số mô hình phân tích lựa chọn chiến lược 55

1.1. Ma trận thị phần tăng trưởng của Boston Consulting Group 55

1.2. Ma trận Swot 56

2. Lưới chiến lược kinh doanh 59

3. Xác định mô hình chiến lược vận dụng cho công ty Xây dựng Hồng Hà 61

3.1. Về Xây lắp 61

a. Chiến lược về sản phẩm: 61

b. Chiến lược thị trường: 61

c. Chiến lược đầu tư 61

3.2. kinh doanh vật tư thiết bị và các lĩnh vực khác 62

a. sản phẩm 62

b. Thị trường 62

c. Chiến lược đầu tư 62

IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ 63

1. Đổi mới công nghệ là một giải pháp quan trọng 63

2. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 64

3. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý 64

KẾT LUẬN 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 69

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ính hiệu quả cuả sản xuất lớn trong quảng cáo.
Ngoài ra còn có yếu tố quyết định tới việc tham gia vào một ngành đó là các quy định của chính phủ hay của các cấp chính quyền địa phương.
3. Phân tích môi trường bên trong.
Phân tích hoạt động bên trong doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Tất cả những công ty đều có điểm mạnh và có điểm yếu trong kinh doanh, không có công ty nào mạnh hay yếu đều nhau mọi mặt. Chiến lược xây dựng trên cơ sở tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của công ty là dựa trên sự so sánh với công ty khác trong ngành và dựa vào kết quả hoạt động của công ty. Các công ty cần xác định được thế mạnh của mình để đưa ra quyết định về việc sử dụng năng lực và khả năng của mình, mặt khác, nếu không phân tích thường xuyên những điểm yếu của mình công ty không thể đương đầu với những đe doạ của môi trường một cách có hiệu quả. Để xác định được điểm mạnh và điểm yếu của công ty ta phân tích, đánh giá những mặt chủ yếu sau:
3.1 Nguồn lực của doanh nghiệp.
Một trong những yếu tố quan trọng là căn cứ cho việc xác định điểm mạnh, điểm yếu cho một doanh nghiệp là các nguồn lực của các quá trình sản xuất. Đây sẽ là các yếu tố cơ bản tạo ra giá trị của sản phẩm, sau đây là những yếu tố chính trong các nguồn lực của doanh nghiệp.
a. Phân tích nguồn nhân lực: Bao gồm việc phân tích các yếu tố:
Trình độ nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh, cán bộ quản lý, chuyên gia, công nhân, nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ
Khả năng thích ứng của đội ngũ cán bộ, của nguồn lực trước sự biến động của môi trường.
Khả năng đổi mới nguồn nhân lực: khả năng di chuyển nguồn nhân lực, khả năng đào tạo, khả năng đưa chiến lược vào thực tế.
b. Phân tích tài chính.
Khi phân tích tài chính chúng ta tập trung phân tích những vấn đề:
Khả năng tài chính: bảng cân đối kế toán về tài sản nguồn vốn thực trạng vốn trong doanh nghiệp và nhu cầu vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận.
c. Công nghệ.
Bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, bến bãi, đường, phương tiện và chuyển máy móc thiết bị.
d. Phân tích Marketing.
Phân tích marketing là một nội dung quan trọng trong phân tích nội bộ doanh nghiệp. Điều này cho phép đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.
Phần II
Phân tích thực trạng và môi trường kinh doanh của công ty sơn tổng hợp.
I. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam, tên giao dịch là Hà Nội Synthetic Paint Company.
Công ty được thành lập vào ngày 1 tháng 9 năm 1970 với tên gọi ban đầu là Nhà máySơn mực in Hà Nôị thuộc Tổng cục hoá chất Việt Nam, nay là Tổng công ty hoá chất Việt Nam. Tiền thân của công ty làmột bộ phận sản xuất mực in của Bộ văn hoá nằm ở làng Hào Nam, ô chợ dừa tách ra. Thời gian đầu, cơ sở sản xuất chỉ được trang bị vài công cụ máy móc thô sơ, sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in. Năm 1970, sản lượng chỉ đạt 17,5 tấn sơn và mực in.
Từ năm 1971, công ty bắt đầu sản xuất nhựa Alkyd, một loại chất để sản xuất sơn, tuy nhiên chấ lượng còn kém vảan lượng cũng rất thấp.
Cũng thời gian này, dự án mở rộng Nhà máy Sơn mực in được thực thi ´ây dựng tại khu kho Nhà máy Cao su Sao Vàng tại ´ã Thanh Liệt, huyện Thanh trì, hà Nội. đây là cơ sở sản xuất sơn hiện đại nhấtđầu tiên tại Việt Nam do ta tự thiết kế và lắp đặt. Năm 1979, Nhà máy Sơn mực in mở rộng chính thức khánh thành và sản phẩm của Nhà má từ đó chiếm ưu thểtên thị trường sơn Việt Nam.
Sau khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nhà máy Sưn mực in đã từng bước phát triển. Từ năm 1991, với cơ chế quản lý mới công ty đã chọn cho mình hướng đi phù hợp. Ngày 31/12/1996, hội đồng quản trị Tổng công ty hoá chất việt Nam quyết định thành lập Côg ty Sơn Tổng hợp Hà Nôị theo quyết định số 682/QĐ/HĐQT TổngCông ty hoá chất Việt Nam. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập.
Từ năm 1991 đến nay, công ty đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 30%. Từ cuối năm 1998, công tyđã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002 và đếntháng 7/1999 công ty đãcđược cấp chứng chỉ do Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế IQNET, PSB và Quacert Việt Nam cấp.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: sản xuất sơn mực in và xuất khẩu. Các mặt hàng cua công ty hiện nay:
* Sơn trang trí: có các loại trên gỗ, kim loại, bê tông, gạch ngói, tường nhà
* Sơn công nghiệp: có các loáiơn trong lĩnh vực giao thông, sơn cho các cấu kiện nhà cửa, máy móc, thiết bị công nghiệp
* Sơn ô tô, xe máy
* Chất tạo màng vàvecny: vecny trên kim loại, trên gỗ, vecny cách điện, nhựa Alkyd béo
* Các sản phảm khác: matit gắn kính, keo dán gỗ, keo dán kim loại, dung môi pha sơn, mực in các loại
Hiện tại trụ sở đồng thời là cơ sở sản xuất của Công ty đặt tại ´ã Thanh Liệt, huyện Thanh trì Hà Nội trên diện tích đát 18.491 m2, trong đó diện tích nhà ´ưởng, nhà kho, nhà làm việc tổng cộng 6.063 m2. Công ty có Văn phòng thay mặt ở 12 Thanh Nhàn, 5 Hào Nam, 1 Ô Chợ Dừa - Hà Nội.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã nhiều lần được Nhà nước và Chính phủ khen thưởng: Huân chương lao động hạng nhì, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, liên tục được tặng cờ Đơn vị xuất sắc của Bộ Công nghiệp.
II. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty sơn tổng hợp.
1. Phân tích môi trường bên ngoài.
1.1 Môi trường vĩ mô:
a. Các yếu tố kinh tế:
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, thu nhập bình quân trên đầu người tăng nên mức tiêu thụ tăng dẫn đến nhu cầu về sơn trong tiêu dùng và sơn trong sản xuất tăng.
Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng như nhà cửa, đường xá, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh dẫn đến các nhu cầu về sơn xây dựng, sơn trong lĩnh vực giao thông, sơn công nghiệp tăng.
Hiện tại đang có nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Viuệt Nam trong lĩnh vực sản xuất sơn tạo ra một thị trường có sự cạnh tranh khá quyết liệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nước ta chưa phát triển các ngành công nghiệp chế biến các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước dùng để sản xuất sơn nên công ty phải nhập phần lớn nguyên liệu từ nước ngoài.
Sự phân hoá giàu cùng kiệt trong các tầng lớp dân cư cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Với những người có thu nhập cao họ có tâm lý ưa thích tiêu dùng sản phẩm sơn của nước ngoài sản xuất có giá bán cao. Với những người thu nhập thấp thì sử dụng loại sơn giá phù hợp với túi tiền của mình.
b. Các yếu tố về luật pháp , chính trị:
Tình hình chính trị trong nước ổn định có tác động tích cực tới việc sản xuất kinh doanh trong nước.
Nhà nước cấp giấp phép cho các công ty nước ngoài tham gia vào thị trường sơn Việt Nam dẫn đến các doanh nghiệp sơn trong nước bị cạnh tranh quyết liệt.
Từ ngày 1/1/1999 thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực. Giá bán các loại sơn của công ty không đổi với mức thuế VAT cho sản phẩm của công ty là 10% trong khi mức thuế doanh thu trước đó chỉ có 4% khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi giá thành bị giảm đi 6%.
Quy định của Chính phủ về bảo vệ môi trường ảnh hưởng tới Công ty, đòi hỏi Công ty phải có các biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra ngoàivà bảo vệ môi trường xung quanh công ty.
c. Môi trường tự nhiên:
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, khí hậu chia thành cácmùamưa và mùa khô. Điều kiện thời tiết như vậy ảnh hưởng đến nhu cầu về sơn và chất lượng sơn. Sơn phảiđảm bảo chịu được thời tiết, bền đẹp, chống rỉ sét, chống thấm, chống nấm mốc để phù hợp với điều kiện thời tiết.
Các vùng ven biển, hải đảo cần được sử dụng các loại sơn đặc biệt chịu được hoá chất, chịu được muối mặn, môi trường ẩm ướt.
Các loại hoá chất dùng để sản xuất sơn thường dễ bị cháy nổ. Công ty cần chú ý đến điều kiện thời tiết, thực hiện an toàn phòng cháy chữa cháy.
Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên có thể dùng để sản xuất sơn như các loại khoáng sản, các loại dầu thiên nhiên nhưng chưa có cơ sở chế biến. Công ty chỉ sử dụng các loại nguyên liệu trên trong điều kiện khả năng chế biến của Công ty, còn đâu Công ty phải nhập các loại nguyên liệu đã qua chế biến của nước ngoài.
d. Môi trường công nghệ:
Hiện nay với thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, ngày càng nhiều loại máy móc, vật liệu mới được phát minh. Vì vậy để sản xuất ra các loại sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, công ty cần tiến hành đổi mới công nghệ.
Các thành tựu khoa học công nghệ trong việc sản xuất sơn trên thế giới cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhiều loại sơn mới cao cấp có các chức năng đặc biệt được đưa vào sản xuất. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội có phòng kỹ thuật nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực sản xuất sơn. Trong năm 1999 công ty đã nghiên cứu triển khai thực hiện 20 sáng kiến cải tiến tiết kiệm,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và kết quả HĐKD của CTCP Thủy Sản Bạc Liêu năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích liên minh chiến lược của apple: case study với microsoft và paypal Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top