Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thái nguyên





 MỤC LỤC

 

NỘI DUNG

Stt Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu

Lời nói đầu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3

trong nền kinh tế thị trường

1.1.1 TDNH và vai trò của TDNH trong nền kinh tế thị trường 3

1.1.2 Hoạt động TDNH trong nền kinh tế thị trường 3

1.1.3 Vai trò của TD trong nền kinh tế thị trường 4

1.2 Chất lượng TD và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng TD 6

1.2.1 Quan niệm về chất lượng TD 6

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TD 7

1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chát lượng TD 13

1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao chát lượng TD 17

1.3 Những kinh nghiệm về nâng cao chất lượng TD ở NHTM một 18

số nước và bài học rút ra vận dụng ở Việt N 1.3.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng TD ở NHTM một số 18

 nước trên thế giới

1.3.2 Bài học rút ra và vận dụng ở Việt Nam 20

 

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT 22

 thành phố Thái Nguyên

2.1 Khái quát về tình hình hoạt độnh kinh doanh tại NHNo&PTNT 22 thành phố Thái Nguyên

2.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT hành phố Thái Nguyên 22

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh 23

doanh của NH

2.2 Thực trạng chất lượng TD tại NHNo&PTNT thành phố Thái 23

Nguyên

2.2.1 Khái quá tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT

thành phố Thái Nguyên 23

2.2.2 Thực trạng chất lượng TD tại NHNo&PTNT thành phố 29

Thái Nguyên

2.3 Đánh giá chung về thực trạng chất lượng TD tại 39

NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên

2.3.1 Những kết quả đạt được 39

2.3.2 Một số tồn tại 41

2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu tác động đến chất lượng TD tại 42

NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng 47

TD tại NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên

3.1 Định hướng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên về 47

nâng cao CLTD

3.1.1 Định hướng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên về 47

hoạt động kinh doanh TD

3.1.2 Định hướng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên về 48

nâng cao chất lượng TD

3.2 Những giải pháp về nâng cao CLTD tại NHNo&PTNT 49

thành phố Thái Nguyên

3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ TD 49

3.2.2 Nâng cao hiệu quả trong công tác đỉều hành của ban lãnh đạo 50

3.2.3 Chấp hành thể lệ , quy trình TD thực hiện đúng quy trình TD 50

3.2.4 Nâng cao hiệu quả thẩm định 51

3.2.5 Tăng cường và nâng cao công tác chất lượng công tác kiểm tra, 56

kiểm soát đối với hoạt động TD

3.2.6 Nâng cao chất lượng thông tin TD 56

3.2.7 Đẩy mạnh chính sách marketing NH 57

3.2.8 Giải pháp đối với các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi 59

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao CLTD 60

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 60

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 62

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT VN 62

3.3.4 Kiến nghị với UBND tỉnh 63

3.3.5 Kiến nghị với NHNo&PTNT thành phố thành phố Thái Nguyên 63

Kết luận 67

Danh mục các tài liệu tham khảo 69

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sử dụng vốn:
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt hoạt động chủ yếu trong kinh doanh của các NHTM nói chung và của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên nói riêng. Những năm qua theo sự chỉ đạo của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên, NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên đã tập trung nhiều công sức, thời gian cho việc đầu tư vốn và giải quyết nợ quá hạn. Với phương châm: Chất lượng , hiệu quả và an toàn là trên hết, lấy hiệu quả của khách hàng là mục đích kinh doanh của ngân hàng. Công tác tín dụng luôn được coi là mũi nhọn, là nghiệp vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Công tác tín dụng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên được thể hiện qua các mặt sau: Tập trung vốn để cho vay thực hiện các chương trình kinh tế, các dự án năm 2003 của HĐND, UBND tỉnh. Cho vay có trọng tâm, trọng điểm góp phần vào việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Phối hợp với hội nông dân, hội phụ nữ tỉnh tổ chức tổng kết bốn năm thực hiện nghị quyết liên tịch, đánh giá những mặt được, những tồn tại cần khắc phục đồng thời chỉnh sửa thoả thuận liên ngành cho phù hợp với cơ chế tín dụng mới. Ban ngành phối hợp tiếp tục triển khai thực hiện nghị quyết liên tịch, tổ chức họp dân để thành lập tổ vay vốn, tiếp tục phổ biến tuyên truyền pháp luật chính sách, thông tin thị trường, các quy định thủ tục về vay vốn của NHNo và kết quả cho thấy dư nợ tăng trưởng.
Đa dạng hoá cách đầu tư ngoài cách cho vay trực tiếp, ngân hàng từng bước mở rộng cho vay theo nhóm thông qua các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội, cho vay tiêu dùng thông qua các doanh nghiệp, cho vay giáo viên thông qua trường học...
Với những nỗ lực trên hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên đã không ngừng được mở rộng. Ta có thể xem xét khái quát hoạt động tín dụng của ngân hàng qua bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ
Đơn vị: Triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
31/12/02
31/12/03
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tổng dư nợ
82.689
132.204
+49.515
+59,5
1
Cho vay ngắn hạn
-Tỷ trọng(%)
36.640
44,3
65.903
49,85
+29.263
+79,87
2
Cho vay trung, dài hạn
-Tỷ trọng(%)
46.049
55,7
66.301
50,15
+20.252
+43,98
( Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002,2003 )
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được công tác tín dụng đã đạt được những thành tích sau:
Tính đến ngày 31/12/03 dư nợ là 132.204 triệu đồng, tăng 49.515 triệu đồng, tỷ lệ tăng 59,9% so với thời điểm 31/12/02. Quy mô tín dụng tăng rất nhanh, một phần do giá động sản biến động tăng nên việc cho vay tiêu dùng (mua đất ) được mở rộng hơn nữa trong thời gian này danh nghiệp tư nhân được thành lập có nhiều nhu cầu về vốn, cho vay đi làm việc ở nước ngoài tăng cao. Tính đến 31/12/03 thì cho vay ngắn hạn tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, tăng 29.263 triệu đồng, tỷ lệ tăng 79,87% .Còn cho vay trung dài hạn tăng 20.252 triệu đồng, tỷ lệ tăng 43,98% so với năm 2002
Năm 2002 thì hoạt động cho vay trung dài hạn cao hơn cho vay ngắn hạn là 11,4% tương đương 9.409 triệu đồng nhưng đến 31/12/03 thì cho vay trung dài hạn chỉ cao hơn cho vay ngắn hạn là 0,3% tương đương 398 triệu đồng.
Nhìn chung dư nợ của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng dư nợ thì nợ quá hạn cũng tăng theo. Đối tượng cho vay chủ yếu là hộ sản xuất, doanh nghiệp tư nhân nhỏ nên khoản vay nhỏ, chi phí cao mà lãi thu lại ít.
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên:
2.2.2.1. Thực tế tình hình tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên:
Hội nhập với sự phát triển của cả nước trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên cũng diễn ra hết sức sôi động, dư nợ tín dụng tăng nhanh. Ta sẽ đi sâu vào xem xét cụ thể dư nợ tăng đối với thành phần kinh tế nào. Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng, kinh tế hộ cũng cần được đầu tư. Nông dân và nông thôn luôn là người bạn đồng hành của NHNo do đó việc mở rộng quan hệ tín dụng được thực hiện chủ yếu ở kinh tế hộ. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
2002
2003
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
Tổng dư nợ
82.690
132.204
+49.514
+59,88
1
Dư nợ doanh nghiệp Nhà nước
-Tỷ trọng (%)
3.219
3,9
3.117
2,36
-102
-3,17
2
Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh
-Tỷ trọng (%)
3.030
3,66
8.907
6,74
+5.877
+193,9
3
Dư nợ hợp tác xã
-Tỷ trọng (%)
100
0,12
100
0,08
0
0
4
Hộ gia đình,cá thể
-Tỷ trọng (%)
76.314
92,32
120.080
90,82
+43.739
+57,29
( Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002,2003 )
Như vậy, trong thời gian qua dư nợ doanh nghiệp Nhà nước giảm. Năm 2003 đạt 3.117 triệu đồng so với thời điểm 31/12/02 giảm 102 triệu đồng, tỷ lệ giảm 3,17%. Nguyên nhân cơ bản là do lãi suất cho vay của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên cao hơn so với ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư do vậy các doanh nghiệp đã chuyển sang ngân hàng bạn làm dư nợ giảm. Hơn nữa đang trong thời kỳ các doanh ngiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hoá, nhiều doanh nghiệp Nhà nước phải giải thể hay sát nhập. Khi đầu tư vào các doanh nghiệp Nhà nước các NHTM cũng phải cân nhắc, tính toán sao cho đồng vốn của mình sử dụng có hiệu quả nhất.
Thời kỳ này có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời vì thế dư nợ cũng tăng đáng kể. Năm 2003 tăng 5.877 triệu đồng, tỷ lệ tăng 193,9%so với 31/12/02. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đa dạng được loại hình sản phẩm, từng bước chuyển kịp với cơ chế thị trường chính vì thế nguồn vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng và ngân hàng có thể mở rộng tín dụng. Việc cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy đa dạng và phong phú nhưng cũng đầy tính phức tạp. Cho vay đối với thành phần kinh tế này đòi hỏi phải có tài sản thế chấp làm đảm bảo tiền vay nhưng giấy tờ pháp lý thế chấp lại không đầy đủ hay khi vay doanh nghiệp lại gặp sự cố thì việc chuyển hoá tài sản thế chấp lại gặp khó khăn do thủ tục pháp lý.
Dư nợ hợp tác xã không có biến động gì, nhìn chung là ổn định. Ngân hàng cần có biện pháp để tăng dư nợ hợp tác xã
Hộ gia đình và cá thể vẫn luôn là mục tiêu tập trung và mở rộng tín dụng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên chính vì thế kinh tế hộ có quan hệ vay vốn ngân hàng ngày một nhiều hơn và trở thành khu vực chủ yếu để ngân hàng đầu tư vốn. Điều đó thể hiện qua tỷ trọng dư nợ của khu vực kinh tế hộ trong tổng dư nợ: Năm 2003 chiếm 90,82%, năm 2002 chiếm 92,32%. Dư nợ 2003 tăng 43.739 triệu đồng, tỷ lệ tăng 57,29% so với 2002. Điều này thể hiện mối quan hệ gắn bó giưã NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên và khu vực kinh tế hộ đó là một xu hướng mở rộng cho vay rất tốt của ngân hàng.
Mở rộng đầu tư cho vay, phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế là một yêu cầu cần thiết song một yêu cầu đặt ra cần quan tâm đúng mức là chất lượng và hiệu quả tín dụng. Chất lượng, hiệu quả đầu tư cho vay của ngân hàng phải thực sự đầu tư cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Đơn vị, tổ chức vay vốn phải làm ăn có lãi trả được nợ cho ngân hàng theo đúng quy định
NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên đã chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ, có chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng đúng đắn... nên đã đạt được nhiều thành công theo chủ trương đề ra trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn nhưng để đánh giá được chất lượng tín dụng thì ta phải xem xét tỷ mỉ trong nợ quá hạn cao hay thấp, việc cho vay và thu hồi nợ có phù hợp với thời hạn quy định không.
Trong những năm gần đây công tác tín dụng của NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên còn gặp nhiều hạn chế đó là:
Nguồn vốn tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, các cách huy động còn đơn điệu, hình thức mới chậm triển khai. Tín dụng đã có bước phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của địa phương, nhất là đáp ứng vốn cho các dự án lớn đang triển khai trên địa bàn.
Cũng như mọi doanh nghiệp khác ngân hàng cũng cần đến khách hàng, lấy đó là lý do tồn tại và phát triển. Trong quá khứ, hiện tại và tương lai khách hàng luôn là vấn đề lớn cần quan tâm có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển lâu dài của ngân hàng. Đối với NHNo&PTNT thành phố Thái Nguyên cũng vậy, khách hàng luôn là một vấn đề được coi trọng bởi lẽ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có nhiều ngân hàng: Ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách xã hội. Đây là các ngân hàng có nhiêu lợi thế về vị trí, cơ sở vật chất... vì vậy để có được một lượng khách hàng đáng kể về phía mình NHNo thành phố Thái Nguyên đã áp dụng nhiều biện pháp, bằng nhiệt tình, bằng uy tín để thu hút khách hàng.
Ta hãy xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu khách hàng
Stt
Loại hình kinh tế
Năm 2002
Năm 2003
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
1
Doanh nghiệp Nhà nước
-Tỷ trọng (%)
1
0,008
1
0,006
0
0
2
Doanh nghiệp ngoài QD
-Tỷ trọng (%)
3
0,024
16
0,098
+13
+433,33
3
Hợp tác xã
-Tỷ trọng (%)
1
0,008
1
0,006
0
0
4
Hộ gia đình, cá thể
-T...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top