Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trang

Lời nói đầu 4
Chương I : Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ 6
Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 4
1.Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ 7
1.1.Dân số 7
1.2.Nguồn lao động 9
1.3LLLĐ(Hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) 10
1.4.Việc làm 11
1.4.1Người có việc làm 11
1.4.2 . Người đủ việc làm 12
1.4.3. Số người thiếu việc làm 12
1.5. Số lao động thất nghiệp 12
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về LLLĐ 14
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê 17
I.Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 17
1.Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 17
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 17
2.1.Nhóm chỉ tiêu về LLLĐ 18
2.1.1.Cấc chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia LLLĐ 18
2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm 18
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh thất nghiệp 19
2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp 19
2.1.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp 19
2.1.3..3 Thất nghiệp dài hạn 19
2.1.4.Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm 20
2.2.Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tế 20
2.2.1.Cấc chỉ tiêu phản ánh quy mô 20
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu 21
II.Một số phương pháp thống kê 21
1 Chỉ tiêu thống kê 21
2. Phân tổ thống k 22
3. Dãy số thời gian 23
3.1 Khái niệm về dãy số thời gian 23
3.1.1 Phân loại 23
3.1.2 Yêu cầu 24
3.2 Các chỉ tiêu phân tích 24
3.2.1.Mức độ trung bình theo thời gian 24
3.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 25
3.2.3 Tốc độ phát triển 26
3.2.4 Tốc độ tăng 27
3.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 28
ChươngIII Phân tích thốngkê LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1996-2003 29
I.Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 29
II.Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 31
1.LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế ) 31
1.1.LLLĐ theo nhóm tuổi 34
1.2 LLLĐ theo trình độ văn hóa và trình độ CMKT 36
1.3. LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế 41
2. Thất nghiệp và thiếu việc làm 43
2.1 Thất nghiệp 43
2.2. Thiếu việc làm 45
3.Dân số không hoạt động kinh tế 45
III.Phân tích xu thế biến động chung của LLLĐ 47
1.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 47
2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta 50
IV đoán thống kê ngắn hạn LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2004-2005 53
1.đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 53
2.đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 54
3.đoán dựa vào hàm xu thế 54
4.đoán bằng san bằng mũ 55
Kết luận 57










Lời nói đầu

Sau gần 20 đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN đã đạt được những thành tựu đáng mừng. Chúng ta ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nước ta còn rất nhiều thách thức khó khăn khi nền kinh tế vẫn còn ở mức cùng kiệt sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong bối cảnh thế giới ngày càng xích lại gần nhau, quá trình quốc tế hóa toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng ác liệt để khẳng định vị trí của mình trên thương trường thế giới.
Với mục tiêu đưa đất nước sớm thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để làm được điều đó nước ta phải thu hút được cả nguồn lực trong nước và tranh thủ sự trợ giúp từ bên ngoài như vốn, vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị … Và bên cạnh đó phải chú trọng vào nguồn lực rất quan trọng đó là nguồn lao động.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định :Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Với dân số đông và trẻ, số người trong độ tuổi lao động cao – là điều kiện thuận lợi nhưng cũng gây nhiều khó khăn trong phát triển đát nước. Đặc biệt là sức ép về việc làm. Đường lối đổi mới của Đảng đã tạo ra nhiều thuận lợi cho người lao động có cơ hội tìm việc làm và tự tạo ra việc làm đáp ứng nhu cầu đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội . Giải quyết việc làm trong những năm qua đã có nhiều bước tiến tuy nhiên vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp ngày một tăng gây khó khăn cho đất nước. Chính vì vậy, việc sử dụng hợp lý nguồn lao động đang cần được sự quan tâm của các ngành có liên quan. Để có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp , sử dụng tốt nhất nguồn lao động cần có một hệ thống thông tin đầy đủ. Để từ những thông tin đó chúng ta sẽ phân tích, đáng giá toàn diện và sâu sắc tình hình lao động. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Dựa vào hệ thống số liệu và tài liệu tại Trung tâm thông tin ủy ban Dân số – Gia Đình – Trẻ em. Nên em chọn đề tài : “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003”
Đề tài gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ.
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê.
Chương III Phân tích thống kê tình hình LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1996-2003.


















Chương I
Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ

Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Trước đây đã có nhiều quan niệm cho rằng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và vốn. Và họ cho rằng nguyên nhân chính cản trở sự phát triển là do thiếu vốn và sự cùng kiệt nàn về cơ sở vật chất . Nhưng quan niệm đó ngày nay đã thay đổi. Theo một vài nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ một phần tương đối nhỏ của sự tăng trưởng kinh tế là có thể giải thích được đầu vào là vốn. Một phần rất quan trọng của sản phẩm thặng dư gắn liền với chất lượng nguồn lao động bao gồm tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn , chất lượng cuộc sống của con người. Chính vì vậy trong sự phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới việc đầu tư phát triển nguồn lao động rất được quan tâm. Nhờ đầu tư phần lớn ngân sách vào giáo dục mà tỉ lệ học sinh đại học trên một ngàn dân ở những nước như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và đặc biệt là các quốc gia phát triển rất cao. Điều đó đã làm cho trình độ dân trí tăng, qua đó các nước này đã cung cấp khá đầy đủ lao động cho quá trình CNH. Ngày nay, việc ứng dụng các thành tựu khoa học- Kỹ thuật vào quá trình sản xuất ngày càng nhiều. Chính nhờ những thiết bị tiên tiến đó mà sức lao động của con người được giải phóng. Nhưng dù máy móc có hiện đại đến đâuthì vai trò của con người trong quá trình sản xuất cũng không thể thay thế được. Tuy nhiên để đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH thì không thể chỉ dựa vào một lực lượng lao động đông và rẻ mà đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao. Chính nhờ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao mà các nước Nics và Nhật Bản vận hành có hiệu quả công nghệ hiện đại từ nhập khẩu, sản xuất ra nhiều mặt hàng cókhả năng cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Và quan điểm phát triển nguồn lao động đã trở thành vấn đề quan trọng đặc biệt là ở các nước Châu á -Thái Bình Dương nơi có dân số đông .
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng lao động trong độ tuổi 15-24 có xu hướng giảm liên tiếp từ những năm 1996-2000.Trung bình mỗi năm giảm 0.1376 tr.người.Và có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2000-2003. Tuy nhiên nhìn toàn bộ từ năm1996-2003 thì lượng lao động là không tăng với tốc độ phát triển trung bình là 0.996% nên số lượng lao động thuộc nhóm tuổi này đã giảm 33714người.Mặc dù số người bước vào tuổi lao động hàng năm vẫn tăng nhưng số lao động trong nhóm tuổi này vẵn giảm qua các năm có thể giảm thích là do nhóm tuổi này chiếm chủ yếu là học sinh,sinh viên vẵn còn đang đi học nên không tham gia vào lực lượng lao động. Hai nhóm có số lao động tăng nhiều nhất là những lao động thuộc nhóm 25-34 và35-44 tuổi.Đây là lực lượng lao động chủ yếu của nước ta. Tập trung phần lớn lao động có tay nghề, có kinh nghiệm làm việc. Mỗi năm tăng khoảng 0.096 tr.người thuộc nhóm 25-34 vào tuổi lao động và một lượng không nhỏ khoảng 0.421 tr.người thuộc nhóm 34-44 tuổi. Cùng với sự gia tăng lao động ở nhóm tuổi 45-54 đã làm cho lao động nước ta tăng cao. Đây là một lực lượng lớn tuy nhiên cũng là một khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.Hai nhóm tuổi cuối có xu hướng giảm số người bước ra khỏi tuổi lao động tăng và những người không thuộc LLLĐ ngày càng giảm.Chứng tỏ rằng mức sống của dân cư đã có sự tăng lên đã kéo theo nhu cầu làm việc giảm 66142 người.
Biểu số 20:Tổng hợp xu hướng biến động và phát triển của LLLĐ theo trình độ CMKT
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả nước 35.187 35.588 36.579 37.783 38.643 39.489 40.716 41.313
i (lần) -- 0.401 0.991 1.204 0.859 0.847 1.227 0.596
ti (lần) 1 1.011 1.058 1.033 1.023 1.022 1.031 1.015
Không có CMKT
31.316
31.072
31.677
32.441
32.680
32.680
33.090
32.575
i (lần) -- - 0.244 0.605 0.764 0.239 0 0.41 - 0.515
ti (lần) 1 0.992 1.019 1.024 1.007 1 1.013 0.984
Có trình độ sơ cấp học nghề
3.870
4.516
4.901
5.342
5.963
5.962
7.626
8.737
i(lần) -- 0.646 0.385 0.441 0.621 -0.001. 1.664 1.111
ti (lần) 1 1.167 1.085 1.090 1.116 0.999 1.279 1.146
Từ CNKT có bằng trở lên
2.555
3.103
3.505
3.816
4.513
4.513
4.800
4.887
-- 0.548 0.402 0.311 0.697 0 0.287 0.087
ti (lần) 1 1.214 1.130 1.089 1.183 1 1.064 1.018
Nhìn chung trình độ CMKT của lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 đã có sự chuyển biến rõ rệt.Số lao động không có CMKT năm 2003 đã giảm so với năm 2002 là 0.515 tr.người.Nhưng trong cả giai đoạn thì vẫn có tăng tuy không nhiều trung bình hàng năm tăng khoảng 0.18tr.người.
Trình độ CNKT có bằng trở lên tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 9.707%/năm .Số lao động có trình độ từ sơ cấp trở lên cũng tăng đều qua các năm, hàng năm có khoảng 0.695tr.người bổ sung vào LLLĐ.
Sự chuyển biến tích cực này là một thành quả đáng mừng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét đặc biệt là trong việc đào tạo nghề.Giữa đào tạo và thực tế phải có sự liên kết với nhau có như vậy chúng ta mới có thể vận dụng tốt nhất nguồn lực này.
2.Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta.
Sự biến động của hiện tượng theo thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố, Trong đó có yếu tố tác động vào hiện tượng và xác lỡngu hướng phát triển cơ bản.Có nhiều cách để xác định được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng như: Mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số trung bình trượt,hồi quy theo thời gian…
Sau đây em sẽ sử dụng phương pháp hồi quy theo thời gian để xác định xu hướng phát triển cơ bản của LLLĐ qua các năm từ 1996-2003.Mô hình hồi quy tốt nhất là mô hình có SSEmin.
Để thấy rõ chiều hướng phát triển của LLLĐ ta sẽ khảo sát đường hồi quy thực tế.Ta có đồ thị sau:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
M Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng NN$PTNT Đồng Hỷ Th Luận văn Kinh tế 0
L Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top