Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty xây dựng số 4- Tổng công ty xây dựng Hà Nội





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I: VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

I - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN CỐ ĐỊNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

1.Khái niệm, đặc điểm và nguồn hình thành Vốn cố định trong doanh nghiệp

1.1.Khái niệm Vốn cố định

1.2.Phân loại TSCĐ

1.3.Đánh giá TSCĐ

1.4. Nguồn hình thành vốn cố định

2.Tầm quan trọng của TSCĐ đối với doanh nghiệp

3.Nội dung công tác quản lý sử dụng TSCĐ

3.1.Hao mòn và khấu hao TSCĐ

3.2.Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ

3.3.Bảo toàn và phát triển VCĐ

II- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ

1.Khái niệm về hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh

2.Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ

3.Những nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VCĐ

3.1. Các nhân tố khách quan

3.2. Các nhân tố chủ quan

PHẦN II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4

1.Quá trình hình thành

2.Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Công ty

2.1.Đặc điểm về phạm vi hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh

2.2.Cơ cấu vốn và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty

2.3.Đặc điểm về lao động của Công ty

2.4.Đặc điểm về tài chính của Công ty

II- THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4

1.Đánh giá khái quát thực trạng quản lý và sử dụng VCĐ tại Công ty xây dựng số 4

1.1.Cơ cấu VCĐ theo nguồn hình thành và sự biến động của nó

1.2.Cơ cấu VCĐ về mặt hiện vật

1.3.Khấu hao TSCĐ ở Công ty xây dựng số 4

1.4.Tình hình bảo toàn và phát triển VCĐ của Công ty

2.Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty xây dựng số 4

3.Những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng VCĐ tại Công ty xây dựng số 4

3.1.Những kết quả đạt được

3.2.Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình sử dụng VCĐ tại Công ty và nguyên nhân

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH ĐỐI VỚI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4

I - HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4

II - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY

Giải pháp 1: Tăng cường công tác mở rộng thị trường là giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định

Giải pháp 2: Tăng cường đầu tư đổi mới, bổ sung và tìm nguồn tài trợ cho tài sản cố định

Giải pháp 3: Thanh lý một số tài sản đã quá cũ hay không còn phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh

Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán

Giải pháp 5: Coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBCNV nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý TSCĐ

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


yếu gồm: 01Giám đốc, 05 Phó giám đốc, 07 Phòng chức năng nghiệp vụ. Công ty xây dựng số 4 ngoài tổ chức chính là Công ty mẹ còn có các đơn vị thành viên là xí nghiệp và các chi nhánh trực thuộc Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 4 bao gồm: Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động chung của Công ty, giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc điều hành. Ngoài ra còn có trưởng phòng kế toán phụ trách chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính thống kê.
Để đẩy mạnh công tác kết hợp hài hoà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa ban Giám đốc và các phòng ban, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng, tức là cấp dưới chỉ chịu sự lãnh đạo của cấp trên trực tiếp lãnh đạo mình. Bộ phận chức năng có nhiệm vụ giúp Giám đốc thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng số 4.
Ban Giám đốc
Văn phòng
Phòng dự án
Phòng KHKT
Phòng TCLĐ
Phòng KTTT
Phòng
TC- KT
Phòng thi công
Xí nghiệp
XD 1
Xí nghiệp
XD 2
Xí nghiệp
XD 3
Xí nghiệp
XD 4
Xí nghiệp
XD 5
Xí nghiệp
XD 7
Xí nghiệp
XD 8
Xí nghiệp
XD 9
Xí nghiệp
CGSC
Xí nghiệp NM & XD
Chi nhánh
Hà Bắc
Xí nghiệp
TVTK
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Công ty
Có thể khái quát chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban trong công ty như sau:
1. Giám đốc công ty.
Chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trực tiếp các khâu: Tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động, thanh tra pháp chế, khen thưởng, kỷ luật
Xác định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của đơn vị.
Xác định quyền hạn của các phòng ban, của các thành viên ban giám đốc, các trưởng phòng ban, giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm dự án.
Xem xét đánh giá tính hiệu quả của hệ thống chất lượng.
Xem xét đánh giá các hệ thống có liên quan đến hành động phòng ngừa khắc phục và giải quyết khiếu nại của khách hàng.
2. Phó giám đốc thường trực công ty:
Chịu trách nhiệm một số lĩnh vực sau:
Công tác tiếp thị của Công ty.
Công tác thanh quyết toán nội bộ.
Công tác lao động, chính sách người lao động.
Công tác hành chính, văn phòng.
Phó giám đốc thường trực- Thủ trưởng cơ quan.
Trực tiếp theo dõi XNXD số 1, XNXD số 2, XNXD số 3, XNCGSC.
Công tác vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
3. Phó giám đốc Công ty :
Công tác tiếp thị của Công ty.
Kỹ thuật thi công, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động.
Quản lý các phương án, thiết bị vật tư, xe máy.
Trực tiếp phụ trách các đội trực thuộc Công ty.
4. Phó giám đốc kinh tế chịu trách nhiệm một số lĩnh vực sau:
Công tác tiếp thị của Công ty.
Công tác liên doanh.
Công tác kinh tế thị trường.
Công tác dự toán giá cả, định mức.
Trực tiếp kiêm trưởng phòng dự án công ty.
Trực tiếp theo dõi XNXD số 4, XNXD số 5, XN xử lý NM & XD.
5. Phó giám đốc Công ty.
Trực tiếp làm giám đốc chi nhánh công ty tại Bắc Ninh.
6. Phó giám đốc công ty:
Chịu trách nhiệm:
Công tác tiếp thị của Công ty.
Công tác kinh doanh bất động sản.
Trực tiếp theo dõi các XNXD số 7, XNXD số 8, XNXD số 9.
Quan hệ công tác:
A/ Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh và quyết định mọi vấn đề.
B/ Các Phó giám đốc Công ty giúp Giám đốc quản lý các lĩnh vực được phân công. Chịu trách nhiệm trước Công ty liên quan đến quy chế hiện hành của Nhà nước về kết quả hoạt động của mình.
C/ Trên cơ sở được phân công phải: Xây dựng phương án, chương trình, nội dung các biện pháp phù hợp với nhiệm vụ sản xuất cho kịp thời có hiệu quả. Thường xuyên hội ý trao đổi ý kiến với Giám đốc Công ty các thông tin về thị trường, sử dụng kịp thời và có rút kinh nghiệm.
1. Phòng tổ chức lao động.
Với chức năng giúp việc giám đốc trong lĩnh vực quản lý, sử dụng lao động, tổ chức sản xuất, bảo vệ thanh tra pháp chế, quân sự, thi đua khen thưởng, đào tạo, chế độ chính sách người lao động, quản lý tiền lương và được quy định như sau:
a. Công tác tổ chức:
Phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị để tổ chức một bộ máy với phương châm gọn nhẹ, mạnh và có hiệu lực trong sản xuất kinh doanh .
Xây dựng nội quy công tác, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị trực thuộc.
Kiến nghị bổ sung hay sửa đổi chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Công ty, Xí nghiệp dự thảo những quyết định thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng trình Giám đốc công ty.
Lập quy hoạch công tác cán bộ dài hạn, ngắn hạn hàng năm.
Theo dõi tình hình sử dụng, đào tạo bồ dưỡng cán bộ.
Thống kê chất lượng cán bộ và báo cáo định kỳ.
Thanh tra công tác cán bộ, tuyển dụng, thuyên chuyển đề bạt, đề nghị Giám đốc công ty ra quyết định.
Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo nhân lực theo yêu cầu tổ chức lao động.
b. Công tác bảo vệ- thanh tra- quân sự:
Tổ chức theo dõi công tác bảo vệ chính trị , kinh tế, bảo vệ Đảng, quan hệ chặt chẽ với an ninh địa phương để bảo vệ trật tự trị an.
Quan hệ với cơ quan quân sự địa phương để thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
c. Công tác quản lý lao động tiền lương và đào tạo:
Lập kế hoạch và theo dõi sử dụng kế hoạch lao động tiền lương.
Phát hiện và phân tích những nguyên nhân biến động trong công tác sử dụng lao động và tiền lương.
Thực hiện công tác định mức lao động.
Lập kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động.
2. Phòng tài chính kế toán
Với chức năng giúp việc giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê. Giúp Giám đốc công tác hạch toán kinh tế.
a. Công tác kế toán:
Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán và quyết toán công trình bàn giao.
Chủ trì việc kiểm tra các mặt hoạt động kế toán và hướng dẫn công tác hạch toán kế toán cho các đơn vị trực thuộc.
Phân tích các chỉ tiêu kinh tế đầy đủ, chính xác kịp thời giúp lãnh đạo công ty chỉ đạo sản xuất, điều hành đúng hướng để hoàn thành nhiệm vụ với giá thành hạ.
b. Công tác tài chính:
Lập kế hoạch tài chính theo quy định.
Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch chi phí và kiểm tra kế hoạch đó.
Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan tín dụng, ngân hàng để vay vốn, trả nợ.
Quyết toán tài vụ và phân tích tình hình hoạt động của tài vụ, kiểm tra việc sử dụng và vòng quay của vốn lưu động.
Tham gia với các phòng có liên quan để làm tốt kết hoạch thu chi tài chính và chịu trách nhiệm toàn bộ công tác tài chính kế toán trong công ty.
Căn cứ vào sự phân cấp quản lý kinh tế và tài chính của công ty cho các Xí nghiệp, với chức năng nhiệm vụ của phòng hiện nay là tổng hợp cân đối chung các mặt hoạt động và quản lý kinh doanh của công ty, tăng cường kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng thể lệ của Nhà nước quy định đối với công tác quản lý tài chính.
3. Phòng dự án.
Tìm hiểu thị trường
Mua hồ sơ thầu và nghiên cứu hồ sơ.
Kiểm tra khối lượng thiết kế
Vẽ và thuyết minh biện pháp thi công, tiến độ thi công
Tham quan mặt bằng, giải quyết các vướng mắc trong quá trình xem xét hồ sơ
Thông qua ban giám đốc về giải pháp thi công, phương pháp lập giá dự thầu, số lượng và chủng loại thiết bị cho công trình
Tổng hợp hồ sơ, sao chụp và đóng gói
Giải trình những điều cần thiết sau khi hồ sơ được mở theo yêu cầu của chủ đầu tư, thông qua các hồ sơ thầu do các đơn vị lập trước khi trình Giám đốc ký.
Nghiên cứu tài liệu đúc rút kinh nghiệm
Hỗ trợ trong việc kiểm tra khối lượng thi công thực tế để quyết toán nội bộ
4. Phòng quản lý thi công:
Là phòng chức năng giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực kiểm tra thi công, có nhiệm vụ chủ yếu sau:
Kiểm tra việc thi công về các lĩnh vực: Chất lượng, tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, quy phạm xây dựng đối với các công trình của Công ty .
Lập kế hoạch phát triển kỹ thuật
Tham gia dự thảo các điều kiện chỉ dẫn và hướng dẫn kỹ thuật, lập các dự thảo tiêu chuẩn Nhà nước về quy phạm xây dựng.
Kiểm tra thủ tục xây dựng của các đơn vị để tránh thi công tuỳ tiện
Xác nhận khối lượng và chất lượng đối với các dự án các đội trực thuộc Công ty trực tiếp thi công
Tham gia nghiệm thu và đánh giá kết luận chất lượng công trình, ghi ý kiến vào sổ nhật ký công trình thường kỳ
Tổng hợp báo cáo công tác quản lý kỹ thuật
5. Phòng kinh tế thị trường:
Là phòng giúp Giám đốc Công ty tìm thị trường, xây dựng và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm của Công ty trên cơ sở hiện có về nhân lực, vật tư, tiền vốn, xe máy thiết bị thi công và nhu cầu của thị trường. Tìm đối tác trong lĩnh vực đầu tư trên cơ sở chủ trương của Công ty và kế hoạch đã được duyệt.
a. Công tác kinh tế thị trường:
Là đầu mối thông tin về công tác thị trường, chủ trì phối hợp với phòng quản lý thi công và phòng dự án và làm hồ sơ đấu thầu. Chuẩn bị nội dung hợp đồng kinh tế trình giám đốc công ty xem xét quyết định.
Hợp đồng kinh tế là những công việc thuộc chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty được Nhà nước cho phép Công ty ký và tiền thanh quyết toán đầu phải chuyển về tài khoản Công ty.
Sau khi ký phòng chủ trì việc đấu thầu nội bộ ( hay giao). Phòng tổ chức l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top