Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
I. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 4
1. Khái niệm thuế. 4
2. Đặc điểm thuế. 4
3. Bản chất thuế. 5
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. 5
II. THẤT THU THUẾ. 7
1. Khái niệm về thất thu thuế 7
2. Nguyên nhân gây thất thu thuế. 8
III. HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ. 11
1. Khái niệm hoá đơn chứng từ. 12
2. Phân loại hoá đơn. 12
3. Vai trò của hoá đơn chứng tư. 12
3.1 Đối với nhà nước. 12
3.2 Đối với doanh nghiệp 12
3.3 Đối với người tiêu dùng 13
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6 14
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA QUẬN 6. 14
1. Vị trí địa lý và dân cư 14
2. Tình hình kinh tế xã hội 14
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC THUẾ QUẬN 6. 15
1. Tổ chức bộ máy 15
1.1 Khối gián tiếp 15
1.2 Khối trực tiếp 15
2. Nhân sự 15
3. Công tác bồi dưỡng cán bộ 16
4. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 16
4.1 Ban lãnh đạo: 16
4.2 Khối gián tiếp 16
4.3 Khối trực tiếp quản lý thu thuế 17
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VIỆC PHÁT HÀNH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ. 19
° Phát hành hoá đơn. 19
° Sử dụng hoá đơn. 19
° Quản lý hóa đơn. 23
IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VIỆC PHÁT HÀNH, SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6. 26
1. Năm 2004. 26
1.1 Công tác cấp bán và quản lý hoá đơn 26
1.2 Công tác quản lý ấn chỉ. 26
1.3 Công tác xác minh hoá đơn 26
2. Năm 2005 . 27
2.1 Công tác quản lý hoá đơn : 27
2.2 Công tác quản lý biên lai thuế, phí, lệ phí : 27
2.3 Công tác xác minh hoá đơn : 27
V. TÌNH HÌNH THU THUẾ VÀ HIỆN TƯỢNG THẤT THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6 28
Năm 2004:
1. Kết quả thực hiện công tác quản lý thu ngân sách 28
1.1 Kết quả thực hiện: 28
1.2 Nhận xét tổng quát về kết quả thực hiện: 28
2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu không đạt kế hoạch. 28
2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD 28
2.2 Đối với khoản thu về thuế thu nhập cá nhân 30
2.3 Đối với khoản thu về tiền thuê đất 31
2.4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 31


Năm 2005:
1. Kết quả thực hiện công tác quản lý thu ngân sách. 31
2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu không đạt kế hoạch. 31
2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD 32
2.2 Đối với khoản thu về thuế thu nhập cá nhân 34
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG THẤT THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6. 35
I. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ. 35
1. Về công tác quản lý cán bộ 35
2.Về cơ cấu quản lý 35
II. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6 43
1.Tăng cường công tác quản lý sử dụng hoá đơn 43
2.Chống thất thu thuế bằng biện pháp thực hiện nghiêm chỉnh sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn 43
III. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ. 44
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ

I. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Khái niệm thuế.
Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước. người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.
Có mấy điểm cần lưu ý về khái niệm thuế dưới đây :
Thuế trước hết là một phần thu nhập.có thu nhập mới có tiền nộp thuế nhưng chỉ là nộp phần thu nhập của các tổ chức cá nhân. Phải có phần thu nhập còn lại để tái sản xuất trong chu kì sản xuất tiếp theo. Nếu triệt tiêu sản xuất thì không có thu nhập để đóng thuế. Thu nhập ở đây là thu nhập xã hội do kích thích sản xuất phát triển, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo định hướng có lợi cho sản xuất xã hội.
Thuế là một trong những nghĩa vụ cơ bản của tổ chức và của công dân được ghi rõ trong hiến pháp và các đạo luật của nhà nước. Nộp thuế là nghĩa vụ mang tính bắt buộc.
Việc qui định nghĩa vụ đóng góp của nhân dân là một vấn đề hệ trọng của mỗi quốc gia, cho nên phải do cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước là quốc hội ban hành thành các văn bản pháp quy và các luật hay các bộ luật.
Thuế đóng cho nhà nước vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi, là tự đầu tư cho mình một yêu cầu cần thiết khách quan. Quyền lợi của người đóng thuế được hưởng thông qua những lợi ích kinh tế, phúc lợi xã hội do các khoản đầu tư từ thuế của ngân sách nhà nước mang lại.
Đối với mỗi tổ chức cá nhân sau khi làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định, phần thu nhập còn lại là thuộc sở hữu hợp pháp của họ. Phần thu nhập này cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ và giúp họ sử dụng có hiệu quả phần thu nhập này.
2. Đặc điểm thuế.
Tính cưỡng chế và pháp lý cao :
Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Trong mỗi quốc gia, việc đóng thuế cho nhà nước được coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho nhà nước. Các tổ chức và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể của cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với các hoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân. Tổ chức và cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp của quốc gia đó.
Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp mang tính chất tự nguyện cho ngâ sách nhà nước và thuế đối với các khoản vay mượn của chính phủ.
Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc cua nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dựa trên nền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nước và quan hệ kinh tế thế giới.
Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp :
Khác với các khoản vay Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế và cá nhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau một khoản thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào ngân sách nhà nước. Số tiền thuế thu được nhà nước sẽ sử dụng vào các chi tiêu công cộng, phục cho nhu cầu của nhà nước và của mọi cá nhân trong xã hội. Mọi cá nhân, người có nộp thuế cho nhà nước cũng như người không nộp thuế, người nộp mhiều, cũng như người nộp ít đều bình đẳng trong việc nhận các phúc lợi công cộng từ phía nhà nước. Số thuế mà các đối tượng phải nộp cho ngân sách nhà nước, được tính toán không dựa trên lợi ích công cộng họ nhận được mà dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ.
Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí lệ phí.
3. Bản chất thuế.
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc đối với mọi tổ chức có kinh doanh và thu nhập. Thuế xuất hiện lâu đời va nó gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, ngược lại, sự xuất hiện của nhà nước cũng gắn liền với sự xuất hiện của thuế.nhà nước dừng thuế để có nguồn thu ổn định, vững chắc cho việc nuôi dưỡng nhà nước pháp quyền và để thưc hiện các chính sách kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, thuế là nguồn thu chủ yếu, và quan trọng nhất của ngân sách nhà nước nhắm đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của nhà nước nhất là các khoản chi cho lĩnh vực :giáo dục đào tạo, y tế, khoa học, phúc lợi xã hôi, an ninh quốc phòng, xâydựng cơ sở hạ tầng, mở rộng sản xuất và giành một phần cho tích lũy đầu tư phát triển kinh tế, trả nợ, góp phần tích cực chống lạm phát, ổn định phát triển kinh tế chính trị và đời sống xã hội của đất nước.
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường.
Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước:
Tỷ trọng thu bằng thuế thường chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách nhà nước, những nước sau khi cải cách hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm 90% tổng ngân sách nhà nước. Thông qua thuế, một phần tổng sản phẩm quốc nội được tập trung vào ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, việc tập trung thu nhập này có một giới hạn nhất định. Nếu nhà nước dùng quyền lực để tập trung quá mức phần GDP vào cho ngân sách nhà nước thì phần còn lại GDP cho doanh nghiệp và cá nhân sẽ giảm xuống. Đến một lúc nào đó, nếu họ nhận thấy rằng công sức họ bỏ ra kinh doanh, vào làm việc bù đắp không thoả đáng thì họ sẽ chuyển sang các hoạt động kinh doanh ngầm hay tìm cách trốn thuế.
Do đó sần quan tâm tỷ lệ tối đa từ thu mà các doanh nghiệp, mà người dâm sẵn sàng giành ra để trả thuế mà không làm thay đổi mọi hoạt động vốn của họ. Khả năng thu thuế của quốc gia phản ánh thông qua tỷ lệ phần trăm GDP được động viên cho ngân sách nhà nước thông qua thuế.
Thuế tham gia vào điều tiết kinh tế vĩ mô:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn chứng từ tại chi cục thuế quận 6

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top