Willamar

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ công cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt





LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1. Khái niệm đặc điểm và ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất.

2- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1. Phân loại vật liệu, công cụ công cụ

1.1. Phân loại nguyên vật liệu

a. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu được chia thành:

b. Căn cứ vào mục đích , công dụng của từng loại vật liệu cũng như nội dung quy định phương án chi phí vật liệu trên các tài khoản thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thành:

1.2. Phân loại công cụ công cụ

2. Đánh giá nguyên vật liệu công cụ công cụ

2.1. Giá thực tế của vật liệu công cụ công cụ nhập kho

2.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu công cụ công cụ xuất dùng

a. Phương pháp đơn giá bình quân

b. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

c. Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO)

d. Phương pháp giá thực tế đích danh

e. Đánh giá vật liệu công cụ công cụ theo giá hoạch toán

III TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1. Chứng từ kế toán sử dụng.

2. Chi tiết vật liệu,công cụ công cụ

3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu công cụ công cụ

1.1. Phương pháp thẻ song song

1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

1.3. Phương pháp sổ số dư

2. Các phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ công cụ .

a. Phương pháp kê khai thường xuyên

b. Hạch toán tình hình giảm vật liệu

c. Đặc điểm hạch toán ccdc theo phương pháp kê khai thường xuyên.

d. Hạch toán vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY HOA VIỆT

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT

1. Khái niệm tình hình chung về công ty cổ phần Hoa Việt

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

4. Đặc điểm hoạt động của công ty

5. Quy trình công nghệ

6. Tổ chức bộ máy kế toán

7. Hình thức kế toán

II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT

1.Tình hình chung về vật liệu, công cụ công cụ

2. Phân loại vật liệu, công cụ công cụ

3. Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ công cụ thực tế trong công ty .

PHẦN III. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT

I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT.

KẾT LUẬN.

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân
+Nếu nhập theo số hoá đơn
Khi nhập kho ghi nhận số nhập, số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi
Nợ TK 002
Khi xử lý ghi Có TK 002
Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể hạch toán như sau:
Nếu đồng ý mua tiếp số thừa kế toán ghi
Nợ TK 152: trị giá hàng thừa
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331: tổng giá thanh toán
Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 152: giá trị hàng thừa
Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân
Trường hợp thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị hàng thực nhận số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận phải thông báo cho bên bán biết và kế toán ghi sổ như sau:
+ Khi nhập kho
Nợ TK 152: số thực nhập
Nợ TK 138: số thiếu
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331: tổng giá thanh toán
+ Khi xử lý: nếu người giao bán tiếp số hàng còn thiếu
Nợ TK 152: trị giá số thiếu
Có TK 138(1): đã xử lý
Nếu người bán không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền phải trả người bán
Có TK 138(1): xử lý số thiếu
Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng
Số hàng này có thể được giảm giá hay trả lại cho người bán, khi xuất kho giao trả cho chủ hàng hay được giảm giá kế toán ghi
Nợ TK 331,111,112: tổng giá thanh toán
Có TK 152: trị giá hàng mua
Có TK 133: thuế GTGT tương ứng
Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ: “ hàng hoá chưa có hoá đơn”
Nếu trong tháng có hoá đơn về thi ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì ghi sổ theo giá thanh toán
Nợ TK 152
Có TK 331
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế theo một trong 3 cách sau:
Cách 1: xoá giá tạm ứng bằng bút toán đỏ, ghi giá thực tế bằng bút toán thường
Cách 2: ghi số chênh lệch giữa số tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ hay bút toán thường
Cách 3: dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm ứng đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường.
Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về
Kế toán ghi hoá đơn vào tập hồ sơ “ mua hàng đang đi đường”
Nếu trong tháng hang không vềthì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa về thì kế toán ghi:
Nợ TK 151: trị gí hàng mua
Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,331,141
Sang tháng sau, khi hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152,153: nếu nhập kho
Nợ TK 621,627,641,642: nếu sử dụng sản xuất kinh doanh
Có TK 151: hàng đi đường kỳ trước đã về
Trường hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hay thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 152: giá thành sản xuất thực tế
Có TK 154 : giá thành thực tế nhập kho
-Các trường hợp tăng vật liệu khác
Ngoài nguồn vật liệu mua ngoài và tự chế nhập kho, vật liệu cúa doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác như nhận góp vốn liên doanh, đánh giá tăng, thừa. kế toán ghi
Nợ TK 152,153: giá thực tế vật liệu tăng thêm
Có TK 411: nhận cấp phát, nhận góp vốn
Có TK 711: nhận viện trợ, biếu tặng
Có TK 412: đánh giá tăng vật liệu
Có TK 336: đi vay
Có TK 632,338
Có TK 621,627,641,642,154: dùng không hết hay phế liệu thu hồi nhập kho
*Đối với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Do phần thuế GTGT được tính vào giá thực tế vật liệu nên khi kế toán ghi vào TK 152 theo tổng giá thanh toán.
Nợ TK 152: giá thực tế vật liệu mua ngoài
Có TK 111,112,331,311
Số CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
Nợ TK 111,112,331,138(8)
Có TK 152
Số CKTT được hưởng khi mua hàng được ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính.
Nợ TK 111,112,138(8),331
Có TK 515
Hạch toán tình hình giảm vật liệu
Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào mục đích xuất dùng kế toán ghi
Nơ TK 621,627,641,642,241: giá thực tế vật liệu xuất dùng
Có TK 152
Xuất góp vốn liên doanh
Căn cứ vào giá gốc của vật liệu xuất góp vốn giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào TK 412. Kế toán ghi
Nợ TK 222: giá trị góp vốn liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn
Nợ ( hay Có) TK 412: phần chênh lệch
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất
Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154: giá thực tế vật liệu xuất chế biến
Có TK 152: giá thực tế
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp
kê khai thường xuyên
TK 151
TK 151, 153
TK 621
(1)
(9)
TK 111,112,331
TK 333
TK 411
TK 154
TK 128,222
TK 338.1
TK 412
TK627,641,642
TK 632
TK 154
TK 128,222
TK 138.1
TK 412
TK 333
(2)
TK 142.1
(10)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(12)
(11)
(1): Hàng đang đi đường
(2): Thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản
(3): Thuế nhập khẩu
(4): Nhận vốn góp liên doanh
(5): Nhập kho tự chế biến hay thuê ngoai da công
(6): Nhận lai vốn góp liên doanh
(7): Phát hiện thừa khi kiểm ke
(8): Chênh lệch tăng do đánh giá lại
(9): Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
(10): Xuất dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất, xây dựng cơ bản
(11): Xuất công cụ công cụ hay phân bổ nhiều lần
(12): Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh
(13): Xuất bán, gửi bán
(14): Xuất tự chế thuê ngoài gia công
(15) : Xuất góp vốn cho liên doanh
(16) : Phát hiện thừa cho sử lý
(17) : Chênh lệch giảm do đánh giá lại
- Giảm do vay tạm thời
Nợ TK 138(8) do các cá nhân, tập thể vay tạm thời
Nợ TK 336 : Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu cho vay
Giảm do các nguyên nhân khác (nhượng bán, trả lương, thưởng biếu tăng, phát hiện thiếu)
Nợ TK 632: Nhượng bán xuất trả lương, trả thưởng, biếu tặng
Nợ TK 632: Thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK 138(1) Thiếu không rõ nguyên nhân
Nợ TK 138, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thường
Có TK152 giá thực tế vật liệu thiếu
Đặc điểm hạch toán ccdc theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tái khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
Để quản lý, theo dõi và phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho công cụ công cụ kế toán sử dụng TK 153 “công cụ dụng cụ”.
Tài khoản này được chia làm 3 tài khoản cấp 2.
TK 1531: Công cụ dụng cụ.
TK1532: Bao bì luân chuyển.
TK1533: Đồ dùng cho thuê.
Tài khoản về nội dung và phương pháp hạch toán tương tự tài khoản 152 tuy nhiên vừa là tư liệu lao động nên hach toán xuất dùng công cụ công cụ có một số khác biệt.
Phương pháp hạch toán công cụ công cụ xuất dùng.
Khi xác định công cụ công cụ cần căn cứ vào quy mô và mục đích xuất dùng cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công cụ công cụ để xác định số lần phân bổ công cụ dụng cụ.
Trường hợp xuất dùng với giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay thế, bổ sung một phần công cụ công cụ cho sản xuất thì toàn bộ giá trị sẽ tính hết vào chi phí trong kỳ(gọi là phân bổ một lần hay 100% giá trị).
Nợ Tk 627, 641, 642
Có TK 153(1): toàn bộ giá trị xuất dùng
Trường kợp xuất dùng công cụ công cụ có giá trị lớn và tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trên 1 năm tài chính thì áp dụng phân bổ hai lần (50% giá trị). Kế toán ghi
BT1: Nợ TK 242
Có TK 153(1)
BT2: Phân bổ 50% giá trị xuất dùng
Nơ TK 627, 641, 642
Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng
Khi báo hỏng hay hết thời hạn sử dụng
Nợ TK 138, 334, 111, 152: Phế liệu thu hồi hay bồi thường
Nơ 627, 641, 642: Phân bổ giá trị còn lại( trừ thu hồi)
Có TK 242: giá trị còn lại
Trường hợp xuất công cụ công cụ với mục đích thay thế phục vụ cho nhiều năm không biết thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí( phân bổ nhiều lần). Kế toán ghi
BT1: Nợ TK 242
Có TK 153(1)
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ một lần
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242.
Trong kỳ tiếp theo, kế toán chỉ phản ánh bút toán phân bổ giá trị hao mòn. Khi nào hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường của người làm mất hỏnggiá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh như phân bổ hai lần.
Phương pháp hạch toán xuất dùng bao bì luân chuyển
Khi xuất dùng bao bì luân chuyển
Nợ TK 142(1): Toàn bộ giá trị xuất dùng
Có TK 153(2)
Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu mua ngoài
Nợ TK 641(3): Tính vào chi phí bán hàng
Có TK 142(1): Giá trị hao mòn
Khi thu hồi nhập kho
Nợ TK 153(2): Giá trị còn lại
Có TK 142(1)
Phương pháp hạch toán đồ dùng cho thuê
Chuyển công cụ công cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuê mua ngoài nhập kho
Nợ TK 153(3): Giá thực tế đồ dùng cho thuê
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá tính toán
Có TK 153(1): Chuyển công cụ thành đồ dùng cho thuê
Khi xuất dùng cho thuê kế toán ghi
Nợ TK 142(1): Toàn bộ giá trị cho thuê
Có TK 153 (3): Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê
Nợ TK 635: Hoạt động không thường xuyên
Nợ Tk 627(3): Hoạt động thường xuyên
Có TK 142(1): Giá trị hao mòn
Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số thu về
Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 515: Hoạt động không thường xuyên
Có TK 511: Hoạt động thường xuyên
Khi thu hồi đồ dùng cho thuê
Nợ TK 153(3)
Có TK 142(1): Giá trị còn lại
Hạch ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP CÀ PHÊ MÊ TRANG Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top