Siarl

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghi“ên cứu và xác định cơ sở lí luận của việc dạy từ cho lưu học sinh Lào. Khảo sát nội dung phần từ vựng theo các chủ đề trong giáo trình Tiếng Việt trình độ A (Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển). Đề xuất hệ thống bài tập bổ trợ củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào: những nguyên tắc xây dựng bài tập, xây dựng hệ thống bài tập, hướng dẫn sử dụng bài tập. Tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các bài tập bổ trợ mà đề tài đã xây dựng
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………... 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………… 7
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………. 8
6. Giả thuyết khoa học……………………………………………. 9
7. Bố cục luận văn………………………………………………… 9
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………. 10
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bài tập
nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lƣu học sinh Lào……….
1.1. Cơ sở tâm lí – giáo dục học…………………………………..
1.1.1. Những con đường tiếp nhận và tích lũy từ ngữ …………..
1.1.2. Kĩ năng và việc rèn luyện kĩ năng sử dụng từ cho học sinh...
1.1.3. Đặc điểm nhận thức của lưu học sinh Lào …………………
1.2. Cơ sở tâm lí ngôn ngữ học……………………………………
1.3. Cơ sở ngôn ngữ hoc̣ ………………………………………… ..
1.3.1. Quan niệm về đơn vị Từ…………………………………….
1.3.2. Vốn từ ………………………………………………………
1.3.3. Từ loại tiếng Việt……………………………………………
1.3.4. Tính hệ thống của từ tiếng Việt…………………………… ..
1.3.5. Trường nghĩa của từ tiếng Việt .…………………………..
1.4. Mục tiêu dạy học dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài …
1.5. Một vài đặc điểm của tiếng Lào………………………………
1.6. Những khó khăn của lưu học sinh Lào khi học tiếng Việt……
Chƣơng 2: Đề xuất hệ thống bài tập củng cố và làm giàu vốn
từ tiếng Việt cho lƣu học sinh Lào………………………………
2.1. Những nguyên tắc xây dựng bài tập…………………………
2.1.1. Những nguyên tắc chung…………………………………
2.1.1.1. Đảm bảo tính vừa sức và tạo sức………………………
2.1.1.2. Đảm bảo tính khoa học…………………………………
2.1.1.3. Đảm bảo tính sư phạm……………………………………
2.1.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn………………………………….
2.1.2. Những nguyên tắc đặc thù…………………………………..
2.1.2.1. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư
duy…………………………………………………………………
2.1.2.2. Nguyên tắc hướng hoạt động vào giao tiếp……………….
2.1.2.3. Nguyên tắc chú ý tới trình độ tiếng Việt vốn có của học
sinh…………………………………………………………………
2.1.2.4. Nguyên tắc so sánh và hướng tới hai dạng nói và viết……
2.1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri
thức và rèn luyện kỹ năng………………………………………….
2.1.2.6. Nguyên tắc về ngữ liệu bài tập……………………………
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập …………………………………..
2.2.1. Mục đích xây dựng bài tập………………………………….
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập………………………………….
2.2.3. Giới thuyết về bài tập……………………………………….
2.2.4. Các loại bài tập ……………………………………………..
2.2.4.1. Bài tập sử dụng từ ………………………………………..
2.2.4.2. Bài tập mở rộng vốn từ………………………………........
2.2.4.3. Bài tập chữa lỗi dùng từ………………………………..
2.2.4.4. Bài tập chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt………..
2.3. Hướng dẫn sử dụng bài tập ……...……………………………
2.3.1. Mục đích sử dụng hệ thống bài tập ……..…………………..
2.3.2. Thời gian sử dụng hệ thống bài tập …………..…………….
2.3.3. Cách thức sử dụng các bài tập …………………….………..
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm……...……………………….
3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………...
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm……………………………
3.3. Nội dung thực nghiệm………………………………………...
3.4. Phương pháp và các bước tiến hành thực nghiệm…………….
3.5. Kết quả thực nghiệm………………………………………….
3.5.1. Các tiêu chí đánh giá………………………………………..
3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm………………………………
3.6. Kết luận chung về thực nghiệm……………………………….
Kết luận và khuyến nghị………………………………………..
Tài liệu tham khảo……………………………………………….
Phụ lục…………………………………………………………….
Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm…………………………………...
Phụ lục 2: Hệ thống bài tập bổ trợ…………………………………
Phụ lục 3: Bài kiểm tra đầu vào…………………………………...
Phụ lục 4: Bài kiểm tra đầu ra……………………………………..

1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau hơn 20 năm đổi mới với
những thành tựu hết sức rực rỡ, sự giao lưu kinh tế văn hóa với các nước
trong khu vực nói riêng và bạn bè trên thế giới nói chung ngày càng mở rộng.
Đã có rất nhiều người nước ngoài đến Việt Nam để học tập, nghiên cứu, giao
lưu, tham quan và sinh sống... Vì vậy, học tiếng Việt đã trở thành một nhu cầu
của người nước ngoài. Việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài với tư cách
là một ngoại ngữ nhằm trang bị cho họ vốn kiến thức về tiếng Việt để giao
tiếp, học tập, qua đó, họ có thể hiểu thêm một cách sâu sắc về văn hóa, phong
tục, tập quán, sinh hoạt của người Việt Nam. Các trường đại học, cao đẳng ở
trung ương và địa phương đã trở thành một địa chỉ học tập đáng tin cậy của
rất nhiều lưu học sinh từ các nơi trên thế giới, trong đó có lưu học sinh Lào.
Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong nhiều thập
kỷ qua là công sức của nhiều thế hệ cách mạng ở hai nước. Sự hợp tác trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa hai nước trong mấy chục năm qua là sự hợp
tác vô tư, trong sáng. Chặng đường hơn nửa thế kỷ, lịch sử đã chứng kiến sự
gắn bó chặt chẽ giữa hai dân tộc trong đấu tranh và xây dựng, trong đó, ngành
giáo dục đào tạo Việt Nam theo yêu cầu của cách mạng Lào đã góp phần vào
sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Lào “ Đưa giáo dục đi trước một bước, phát
triển mạnh về số lượng, tích cực nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục… mở
đường cho cách mạng tiến lên nhanh chóng và vững chắc” [16, tr9]. Từ thực
tiễn quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào trong hơn nửa thế
kỷ qua, có thể thấy: “Trong lịch sử thế giới chưa có mối quan hệ nào lại sâu
sắc, nồng nàn bằng tình đoàn kết và hữu nghị đặc biệt Lào - Việt” [16, tr11].
Trải qua những tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ trong cách mạng dân
tộc và quá trình 20 năm đổi mới đất nước, mối quan hệ đặc biệt và hợp tác
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Thực nghiệm sư phạm là khâu quan trọng không thể thiếu của bất kỳ
một công trình nghiên cứu khoa học nào. Thực nghiệm sư phạm là phương
pháp có vị trí quan trọng của khoa học giáo dục nói chung và phương pháp
dạy ngôn ngữ hai nói riêng. Để đánh giá tính đúng đắn của các vấn đề nghiên
cứu về dạy ngôn ngữ hai không thể bỏ qua phương pháp thực nghiệm sư
phạm. Vì vậy, chúng tui tiến hành làm thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính
hiệu quả của vấn đề mà luận văn đã xây dựng.
3.1. Mục đích thực nghiệm
Xác định tính khả thi của đề tài, tức là xem xét khả năng vận dụng hệ
thống bài tập bổ trợ mà chúng tui đã xây dựng vào thực tế dạy học tiếng Việt
nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào. Cụ thể là xem xét khả
năng tiếp nhận, khả năng giải quyết các bài tập của học sinh khi sử dụng hệ
thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ? Các bài tập bổ trợ có giải
quyết được những khó khăn mà lưu học sinh thường gặp hay không? Thực
hiện tốt những vấn đề này có nghĩa là các bài tập mà chúng tui xây dựng có
thể sử dụng tốt trong quá trình dạy ngôn ngữ hai cho học sinh nước ngoài.
Qua thực nghiệm, chúng tui cũng thấy được những nội dung lí thuyết
cần bổ sung và có những điều chỉnh cho hợp lí.
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực hiện
Để đảm bảo tính chính xác, khách quan, khoa học trong việc đánh giá
kết quả thực nghiệm, chúng tui đã chọn đối tượng là lưu học sinh Lào ở hai
trường:
- Trường Học viện An ninh Nhân dân
- Trường Học viện Kỹ thuật Quân sự
Đây là hai trường có số lượng học sinh Lào hàng năm sang học tập và
nghiên cứu khá đông. Hơn nữa trong năm đầu, lưu học sinh Lào ở hai trường

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thanhha1303

New Member
Re: [Free] Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Mod ơi, đường link bị lỗi rồi. Cho mình xin lại để tham khảo với a. Mình Thank nhiều a.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top