Download miễn phí Đề tài Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng Lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2006 và đoán đến năm 2008





Phát huy mọi nguồn nội lực trong nông nghiệp, nông thôn tăng cường sự đầu tư của Nhà nước và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để phát triển nông nghiệp, nông thôn, coi đó là cơ sở vững chắc cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện để tiến hành CNH - HĐH nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh. quan điểm cụ thể như sau:

+ Phát triển toàn diện và tăng trưởng bền vững. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường đất, nước, rừng, biển và ổn định xã hội nông thôn.

+ Phát triển kinh tế hàng hoá gắn với thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế tự phát, tự cung tự cấp, nhỏ lẻ: Sản xuất hàng hoá đặt ra yêu cầu sản xuất sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng và chủng loại do thị trường quyết định.

+ Mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển nông nghiệp gắn với cả nước, quốc tế để xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý có tính khả thi kể cả trước mắt và lâu dài.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng lúa của điều tra thống kê.
III.Một số phương pháp phân tích thống kê .
1.Phương pháp bảng thống kê.
Khái niệm: Là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống,hợp lí,rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Tác dụng: Nó giúp tiến hành so sánh,đối chiêu và phân tích theo các phương pháp khác nhăm nêu lên bản chất của hiện tượng.
Yêu cầu của bảng thống kê:
- Qui mô bảng không nên quá lớn.
- Các hàng cột cần được kí hiệu.
- Các chỉ tiêu giải thích cần được sắp xếp hợp lí phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phải có đơn vị tính cho từng chỉ tiêu cụ thể hay chung cho cả bảng.
- Cách ghi số liệu vào bảng : Các ô trông bảng thống kê đều có ghi số liệu hay kí hiệu thay thế
+ Nếu hiện tượng không có số liệu đó thì ô ghi một dấu gạch ngang “-“
+ Nếu số liệu còn thiếu sau này bổ sung thì ô ghi kí hiệu 3 chấm “”
+ Kí hiệu “x” trông ô nói lên hiện tượng không có liên quan nếu viết lên không có ý nghĩa.
- Phải có phần ghi chú cuối bảng như: nguồn số liệu
2. Đồ thị thống kê.
Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hay đường nét để miêu tả có tính chất qui ước các tài liệu thông kê.
Tác dụng:
- Làm người xem không cần mất nhiều công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng, nhanh chóng
- Làm cho người hiểu ít biết về thống kê vẫn lĩnh hội đựoc vấn đề chủ yếu một cách dế dàng, đông thời giữ được ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Yêu cầu:
- Chính xác về tỉ lệ
- Dễ xem lựa chọn dạng đồ thị phù hợp với từng hiện tượng.
- Phần giải thích bao gồm tên đồ thị, các con số và ghi chú dọc theo thang tỷ lệ, các con số bên cạnh từng bộ phận của đồ thị, giải thích các ký hiệu quy ước... cần được ghi rõ, gọn, dễ hiểu.
3.Phương pháp dãy số thời gian(DSTG).
3.1Khái niệm, đặc điểm, phân loại:
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Qua khái niệm trên về dãy số thời gian, ta có thể thấy, một dãy số thời gian sẽ bao gồm hai yếu tố: Thời gian và số liệu của các chỉ tiêu nghiên cứu.
+ Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.
+ Số liệu của chỉ tiêu nghiên cứu có thể được biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số.
Căn cứ vào tính chất của thời gian trong dãy số có thể phân làm 2 loại:
+ Dãy số biến động theo thời kỳ (gọi tắt là dãy số thời kỳ): Dãy số trong đó các mức độ của chỉ tiêu biểu hiện mặt lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Dãy số biến động theo thời điểm (gọi tắt là dãy số thời điểm): Dãy số trong đó các mức độ của chỉ tiêu biểu hiện mặt lượng của hiện tượng ở những thời điểm nhất định.
Các chỉ tiêu diện tích,năng suất, sản lượng lúa thường xuyên biến động qua thời gian. Vì vậy ta phải sử dụng phương pháp DSTG để nghiên cứu sự biện động của các chỉ tiêu này
3.2 Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thay mặt cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian. Do giá trị thu được là một số bình quân nên nó có các đặc điểm là san bằng mọi chênh lệch về lượng giữa các đơn vị trong tổng thể. Đồng thời nó mang tính tổng hợp khái quát cao.
Tùy theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà công thức tính sẽ khác nhau.
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau:
Trong đó, yi (i=1,2,,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ
- Đối với dãy số thời điểm, công thức tính đặt ra phải dựa trên khoảng cách thời gian. Khoảng cách thời gian có thể bằng nhau nhưng cũng có trường hợp có sự chênh lệch. Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài nên ở đây em sẽ không đi sâu cụ thể vào vấn đề này mà chỉ giới thiệu các công thức tính.
Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
Trong đó: yi là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
Dãy số thời điểm có khaỏng cách thời gian không bằng nhau.
Trong đó: hi (i=1,2,,n) là khoảng thời gian có mức độ yi (i=1,2,,n).
3.2.2. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hiện tượng theo thời gian. Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối sau đây:
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân
a. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn.
(với i=1,2,3,,n)
Trong đó:
: Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian đứng liền trước nó là i-1
yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
Nếu yi > yi-1 thì > 0: Phán ánh quy mô hiện tượng tăng lên;
Nếu yi < yi-1 thì < 0: Phán ánh quy mô hiện tượng giảm.
b. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây:
(với i = 2,3,...,n)
Trong đó:
: Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số.
yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i.
y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu.
Đối với hai mức độ ở đầu và cuối dãy số, ta nhận thấy:
Như vậy:
c. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân
Chỉ tiêu này thay mặt cho lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối từng kỳ và được tính theo công thức sau đây:
3.2.3. Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh: Qua thời gian hiện tượng nghiên cứu đã phát triển với tốc độ cụ thể bao nhiêu (nhanh hay chậm, xu thế là gì?). Tốc độ phát triển bao gồm:
Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển bình quân
a. Tốc độ phát triển liên hoàn:
Chỉ tiêu này là một số tương đối động thái, phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức sau:
(với i = 2,3,,n)
Trong đó:
: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hay %.
b. Tốc độ phát triển định gốc:
Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức:
(với i = 2,3,,n)
Trong đó:
: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so vào thời gian đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hay %.
Ta có thể nhận thấy:
Và (với i = 2,3,n)
c. Tốc độ phát triển bình quân:
Phản ánh mức độ thay mặt của các tốc độ phát triển liên hoàn. Ở đây, các tốc độ phát triển liên hoàn không cộng được với nhau để tính tốc độ phát triển bình quân vì chúng là cá số tương đối có gốc so sánh khác nhau. Nhưng chúng lại có quan hệ tích sô với nhau, bởi vì tích của chúng sẽ cho ta một số tương đối động thái mới, nói lên tốc độ phát triển của hiện tượng trong một thời kỳ dài hơn. Vì vậy, để tính tốc độ phát triển bình quân ta áp dụng công thức số bình quân nhân.
Đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định trong suốt thời kỳ nghiên cứu, ta sử dụng bình quân nhân giản đơn:
3.2.4. Tốc độ tăng (hay giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng nghiên cứu đã tăng (hay giảm) bao nhiêu lần hay bao nhiêu %. Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ tăng (giảm) sau đây:
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Tốc độ tăng (giảm) định gốc
Tốc độ tăng (giảm) bình quân
a. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ỏ thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau đây:
nếu biểu hiện bằng lần
hay nếu biểu hiện bằng %
b. Tốc độ tăng (hay giảm) định gốc:
Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau:
nếu biểu hiện bằng lần
hay nếu biểu hiện bằng %
3.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và được tính bằng công thức sau:
Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) từng kỳ chứ không tính cho tốc độ tăng (giảm) định gốc vì luôn là một số không đổi là y1/100.
Ơ
3.3.Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian qua ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
3.3.2.Dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt hay còn gọi là số bình quân di động là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian tính được bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ tính số bình quân không thay đổi. Ta có thể loại dần các mức độ đầu trong việc tính số bình quân trượt do xuất phát từ đặc điểm của số bình quân là san bằng mọi chênh lệch ngẫu nhiên.
Một câu hỏi được đặt ra là số mức độ để tính số bình quân trượt là bao nhiêu? Để trả lời được câu hỏi này, ta cần dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian và số lượng mức độ của dãy số thời gian là nhiều hay ít. Nế...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top