Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)





Lời mở đầu 1

Chương 1 3

Cơ sở lý thuyết về chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM 3

1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 3

1.1.1 Hoạt động cơ bản của NHTM 3

1.1.2 Cho vay tiêu dùng của NHTM 7

1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay tiêu dùng 7

1.1.2.2 Phân loại cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại 10

1.1.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại 11

1.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM 15

1.2.1 Khái niệm chất lượng CVTD của NHTM 15

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTM 15

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 19

1.3.1 Nhân tố chủ quan 19

1.3.2Nhân tố khách quan 22

Chương 2 25

Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPbank) 25

2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPbank) 25

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 25

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng 29

2.1.3 Bộ máy hoạt động của ngân hàng 31

2.1.4 Hoạt động cơ bản của ngân hàng 31

2.1.4.1 Hoạt động huy dộng vốn 31

2.1.4.2 Hoạt động cho vay 34

2.1.4.3 Các họat động dịch vụ khác bao gồm. 36

2.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng của Vpbank 38

2.2.1 Thực trạng CVTD trong thời gian qua 38

2.2.1.1 Cơ cấu cho vay tiêu dùng với mục đích vay vốn của VPBank 40

2.2.1.2 Cho vay tiêu dùng theo thời gian 42

2.2.1.3 Thu lãi cho vay tiêu dùng tại VPbank 43

2.2.1.4 Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng 44

2.2.2 Phân tích chất lượng CVTD của VPbank trong thời gian qua 45

2.3 Đánh giá chất lượng CVTD của VPbank trong thời gian qua 48

2.3.1 Kết quả đạt được 48

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 49

2.3.2.1 Hạn chế 49

2.3.2.2 Nguyên nhân 50

Chương 3 56

Gỉải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( VPank) 56

3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng trong thời gian tới của VPank 56

3.1.1 Định hướng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới 56

3.1.2 Định huớng cho vay tiêu dùng của VPank trong thời gian tới 58

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( VPbank) 59

3.3 Một số kiến nghị 63

3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 63

3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 64

Kết luận 66

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPbank)
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Được thành lập theo giấy phép họat động ngày 0042/ NH-GP của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 chính thức mở cửa giao dịch vào ngày 10 tháng 9 năm 1993 trải qua hơn chục năm họat động ngân hàng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể nhất định. Qúa trình thành lập của ngân hàng có thể tóm tắt thành 4 giai đoạn như sau
Giai đoạn 1(từ năm 1993 đến năm 1996) giai đoạn mới thành lập và tăng trưởng
Đây là giai đoạn ngân hàng mới được thành lập và bước đầu đi vào tăng trưởng và phát triển về quy mô. Với số vốn thành lập ban đầu là 174.9 tỷ đồng Vpbank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có số vốn điều lệ lớn nhất và với quy mô gồm 1 hội sở chính, 3 chi nhánh cấp 1, 5 phòng giao dịch tạo tiền đề cơ sở ban đầu cho quá trình phát triển của ngân hàng. Đồng thời Vpbank cũng là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận góp vốn từ cổ đông nước ngoài là Dragon Capital và Vietnam Fund với số vốn tham gia đầu tiên chiếm 20% vốn cổ phần của toàn ngân hàng. Tính đến cuối năm 1996 tổng tài sản của VPBank là 846 tỷ đồng.Tuy nhiên trong quá trình họat động VPbank cũng chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á năm 1997 và bước vào giai đoạn khủng hoảng.
Giai đoạn 2 ( từ năm 1997 đến năm 2000) giai đoạn khủng hoảng
Do những sai lầm trong chính sách tín dụng: cho vay quá nhiều đối với cán bộ công nhân viên, việc thẩm định trước khi cho vay không được chú trọng quan tâm dẫn đến cho vay quá nhiều với những đối tượng mà khả năng hoàn trả rất khó khăn. Điều này dẫn đến tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao đến mức gấp 5 lần vốn tự có của ngân hàng.VPbank đang đứng trên bờ vực phá sản và rơi vào tính trạng mất khả năng thanh toán, gần như tất cả các họat động kinh doanh bị đình trệ.
Giai đoạn 3( từ năm 2001 đến năm 2004) giai đoạn cải tổ và lành mạnh hóa tài chính
Trong tình trạng khủng hoảng Vpbank bị rơi vào tình trạng kiểm soát đặc biệt trong thời hạn 2 năm (từ 25/09/2002 đến 25/09/2004) hầu như tất cả các họat động của VPbank đều bị hạn chế và kiểm soát.Nhận thức được tình trạng này toàn bộ các cán bộ và nhân viên trong ngân hàng đã dốc sức đi vào cải tổ để khôi phục tình hình hiện tại: VPbank tập trung vào thu hồi nợ tồn đọng của giai đoạn trước và tăng cường họat động tín dụng với các khoản cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế nợ quá hạn. Do cố gắng nỗ lực trên VPbank đã đạt được thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ký quyết đinh xóa bỏ tình trạng kiểm soát đặc biệt trước 4 tháng và điều này bước đầu đã mở ra cho VPBank một giai đoạn phát triển mới với nhiều thành tựu nổi bật đáng kể để bước vào giai đoạn hoàn thiện và phát triển hệ thống.
Giai đoạn 4(từ năm 2005 đến nay) giai đoạn hoàn thiện và phát triển hệ thống
Trong giai đoạn này VPbank đi vào xây dựng và cải tổ, mở rộng hệ thống cả về quy mô và chất lượng dịch vụ.Khi mới thành lập VPbank có số vốn điều lệ là 20 tỷ VNĐ, sau đó do nhu cầu phát triển mở rộng hoạt động nên ngân hàng tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ và năm 1994 tiếp tục tăng lên 174.9 tỷ VNĐ.Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của Ngân Hàng Nhà Nước cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lên trên 750 tỷ đồng.Tiếp đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lên trên 1000 tỷ đồng. Và tăng lên 1500 tỷ đồng vào tháng 7/2007, chính thức tăng lên 2000 tỷ VNĐ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 055689 do sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 31/12/2006 hoàn thiện chỉ tiêu tăng vốn điều lệ trong năm 2006.Mặt khác, việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ VNĐ có ý nghĩa quan trọng đối với họat động của ngân hàng trong thời gian tới.Sau đây chúng ta sẽ đi xem xét các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng trong mấy năm vừa qua.
Thứ nhất xét về quy mô hoạt động của VPBank thì không ngừng được mở rộng và phát triển.Ngay khi thành lập, hệ thống mạng lưới của ngân hàng còn hết sức nhỏ hẹp: năm 1993 chỉ có một chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh.Sau đó liên tục được mở rộng và phát triển thêm.Tháng 11/1994 mở thêm chi nhánh ở Hải Phòng và tháng 7/1995 có thêm chi nhánh ở Đà Nẵng.Trong năm 2004 ngân hàng đã mở thêm 3 chi nhánh cấp 1 là chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Huế, chi nhánh Sài Gòn. Đến đầu năm 2005 VPbank tiếp tục mở thêm 4 chi nhánh cấp 1 nữa là chi nhánh Cần Thơ,chi nhánh Quảng Ninh,chi nhánh Vĩnh phúc, chi nhánh Bắc Giang. Tính đến năm 2007 ngân hàng đã có 1 hội sở chính đặt tại Hà Nội, 130 chi nhánh và điểm giao dịch tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đưa VPbank vào tốp 5 ngân hàng thương mại cổ phần có mạng lưới giao dịch lớn nhất hiện nay tại Việt Nam.
Thứ hai là trình độ cán bộ nhân viên: Bất kỳ một doanh nghiệp nào sẽ không thể phát triển mạnh nếu không có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, lành nghề, có trình độ chuyên môn giỏi.Ngân hàng cũng vậy, đội ngũ nhân viên là lực lượng lòng cốt trong ngân hàng.Vì ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt sản phẩm của ngân hàng có sự khác biệt so với các lĩnh vực kinh doanh khác. Sản phẩm đó là dịch vụ, do đó đội ngũ nhân viên là nguồn lực quan trọng nhất của ngân hàng, là bộ mặt của ngân hàng quyết định thương hiệu cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi mà sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên gay gắt hơn thì vấn đề nhân lực cần được ngân hàng đặt lên hàng đầu.Nhận thức được vấn đề kể trên trong thời gian qua VPBank đã không ngừng phát triển hệ thống nhân lực lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.Mặc dù khi mới thành lập lực lượng này còn yếu nhưng vấn đề này đã được ngân hàng cải thiện dần qua các năm. Năm 2004 toàn thể ngân hàng có 607 người trong đó chủ yếu là đại học và trên đại học chiểm 87%, năm 2005 con số này là 1325 người tăng 534 người so với năm 2005 và tăng 718 người so với năm 2004. Đến năm 2007, toàn hệ thống ngân hàng có khoảng hơn 2,681 người tăng 1,356 người so với cuối năm 2006 và đang tiếp tục tuyển dụng nhân sự cho các chi nhánh chuẩn bị thành lập, hầu hết các nhân viên được tiếp nhận vào VPbank đều phải qua vòng thi tuyển, phỏng vấn trình độ kỹ năng do đó có thể đáp ứng được nhu cầu công việc và mong muốn được phát triển cùng VPbank.Cùng với việc mở rộng nguồn nhân lực thì vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cũng không thể thiếu. VPBank thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo kỹ năng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên đặc biệt trong quá trình hội nhập khi mà công nghệ điện tử được ứng dụng ngày càng cao trong lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi một nhân viên ngân hàng giỏi không chỉ thành thạo về nghiệp vụ ngân hàng mà còn hiểu biềt những công nghệ thông tin trong ngân hàng.Cụ thể năm 2007 đã tổ chức đào tạo 54 khoá học cho hơn 2,106 học viên với tổng chi phí đào tạo lên tới 808,630,000 đồng. Thêm vào đó VPBank cũng có những chiến lược thu hút nguồn nhân lực có trình độ khả năng phục vụ cho nhu cầu phát triển mở rộng của ngân hàng.
Đặc biệt, hàng năm ngân hàng tổ chức nhận sinh viên thực tập đào tạo kỹ năng,vì coi đây là lực lượng lòng cốt của ngân hàng trong tương lai.Sau khi thực tập xong những sinh viên có đủ năng lực có thể được giữ lại làm việc trong ngân hàng.Với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong hơn 14 năm hoạt động VPbank đã đạt được nhiều thành tựu đáng khen ngợi và được nhiều tổ chức uy tín phong tặng các danh hiệu cao quý như:
Được Bank of NewYork trao chứng nhận đạt diện chuẩn trong thanh toán quốc tế (năm 2006).
Được nhận bằng khen của thống đốc ngân hàng nhà nước cho tập thể cán bộ nhân viên xuất sắc năm 2005.
Được nhận cúp vàng “doanh nghiệp vì sự phát triển xã hội bền vững” và biểu tượng “doanh nhân văn hoá”.
Nhận được công văn số 8084 của ngân hàng nhà nước thông báo VPbank được xếp hạng A- hạng cao nhất cho kết quả hoạt động năm 2005(theo tiêu chuẩn xếp hạng A, B, C, D về xếp hạng các tổ chức tin dụng do ngân hàng nhà nước công bố.
Được Union Bank Of Califonia công nhận là ngân hàng đạt chuẩn chính xác về chuẩn quốc tế về độ chính xác của điện chuyển tiền trong thanh toán quốc tế
Giấy chứng nhận ngân hàng Thanh toán suất sắc năm 2006 do Citibank trao tặng.
Bằng khen và cúp Thăng Long “Nhà doanh nghiệp giỏi Hà Nội”do UBND thành phố Hà Nội trao tặng cho tổng giám đốc Lê Đắc Sơn
Để đạt được tất cả các thành tựu trên đòi hỏi toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng phải nỗ lực đồng lòng từ trên xuống vì mục đích phát triển chung của ngân hàng.Điều này được thể hiện ngay trong cơ cấu tổ chức hết sức chặt chẽ của ngân hàng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của VPBank
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban điều hành
Văn phòng hội đồng quản trị
Hội đồng quản lý TS nợ, TS có
Hội đồng tín dụng
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
P.tổng hợp và PT sản phẩm
Trung tâm tin học
Trung tâm đào tạo
Ban kiểm soát
P. kiểm toán nội bộ
Các ban tín dụng
P. TT quốc tế- kiều hối
Phòng pháp chế
Văn phòn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top