Terrel

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội





MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰA ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 1

1.1. Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của ngân hàng thương mại 1

1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư 1

1.1.2. Đặc trưng của dự án đầu tư 2

1.1.3. Phân loại dự án đầu tư: 2

Trên thực tế, các dự án rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô, thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, chẳng hạn: 2

1.2. Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 4

1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án 4

1.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án 5

1.2.3. Phương pháp thẩm định tài chính dự án 17

1.3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 22

1.3.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 22

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án 24

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định TCDA 29

Công tác thẩm định TCDA chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó được chia ra làm các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan 29

1.4.1. Các nhân tố chủ quan 30

1.4.2. Các nhân tố khách quan 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 33

2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 33

2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 33

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ( gọi tắt là SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp. 33

2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 35

2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA tại SHB 47

2.2.1 Quy trình thẩm định dự án tại SHB 47

2.1. Đánh giá chung 59

2.3.1 Những kết quả đạt được 59

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TCDA TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 69

3.1. Định hướng công tác thẩm định TCDA đầu tư tại SHB 69

3.1.1. Định hướng trong hoạt động cho vay của SHB 69

3.1.2. Quan điểm về chất lượng thẩm định dự án tại SHB 70

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA trong hoạt động cho vay tại SHB 70

3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của chất lượng thẩm định TCDA: 70

Nhận thức chi phối hành động con người, chính vì vậy việc nhận thức đúng vai trò của công tác thẩm định dự án sẽ quyết định tới chất lượng của công tác thẩm định TCDA. 70

3.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định TCDA 71

SHB nên ban hành một quy trình tín dụng riêng hướng dẫn cho vay theo dự án, với những chuẩn mực cụ thể trong công tác thẩm định dự án 71

3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định 72

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ công tác thẩm định 73

3.2.5. Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định TCDA 74

3.2.6. Tăng cường trang thiết bị và công nghệ phục vụ thẩm định dự án 77

Hiện nay tại SHB, mỗi cán bộ tín dụng đều được tranh bị một máy tính cá nhân để bàn. Tuy nhiên những máy tính này chỉ dừng lại ở những công việc đơn giản như đánh máy, lưu trữ tài liệu hay những tính toán đơn thuần trên Excel. Ngân hàng vẫn chưa có những phần mềm chuyên biệt phục vụ cho việc phân tích rủi ro dự án. Chính vì vậy để tạo điều kiện thuận tiện cho cán bộ thẩm định được hiệu quả, ngân hàng cần tiến hành nghiên cứu xây dựng các chương trình phần mềm phục vụ công tác thẩm định TCDA để tiết kiệm thời gian, đảm bảo việc phân tích và xử lý thông tin một cách chính xác và khoa học, từ đó nâng cao chất lượng thẩm định TCDA trong ngân hàng. 77

3.3. Một số kiến nghị 78

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 78

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 79

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n kinh tế.
Bên cạnh đó trong quá trình thẩm định, các cán bộ thẩm định có thể vì có mối quan hệ thân thiết với khách hàng mà cho qua nhiều khâu thẩm định quan trọng, điều này ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả tài chính cũng như khả năng trả nợ của dự án. Chính vì vậy bên cạnh yêu cầu có kiến thức chuyên môn sâu rộng thì các cán bộ thẩm định cần phải có phẩm chất đạo đức tốt nhằm giúp cho ngân hàng tránh khỏi rủi ro đạo đức
Thông tin:
Thẩm định TCDA dựa trên cơ sở phân tích các thông tin thu thập được thông qua phương thức trực tiếp hay gián tiếp. Đó là các thông tin về khách hàng, về thị trường trong nước và quốc tế, các thông tin về kỹ thuật của dự án Do vậy tính chính xác và đầy đủ của nguồn thông tin thu thập được ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thẩm định. Nếu thông tin sai lệch thì kết quả thẩm định sẽ không có độ tin cậy và chính xác, dẫn đến những quyết định đầu tư sai lầm, gây tổn thất lớn cho ngân hàng.
Phương pháp thẩm định:
Phương pháp thẩm định thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu như NPV, IRR, PP, PI và cách áp dụng chúng khi thẩm định TCDA. Trong hệ thống các chỉ tiêu này, mỗi chỉ tiêu đều có những ưu nhược điểm riêng, do đó trong quá trình thẩm định ngân hàng cần sử dụng kết hợp các chỉ tiêu này để đưa ra quyết định chính xác nhất. Tùy theo đặc điểm của từng dự án cũng như của từng ngân hàng mà hệ thống chỉ tiêu khi tiến hàn thẩm định áp dụng sẽ khác nhau.
Trang thiết bị công nghệ:
Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định TCDA. Các trang thiết bị công nghệ ảnh hưởng tới thẩm định TCDA thông qua tác động tới chi phí, thời gian và độ chính xác của kết quả thẩm định. Với trang thiết bị hiện đại công việc thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho công tác thẩm định sẽ diễn ra nhanh hơn, đồng thời tính chính xác và độ tin cậy cũng cao hơn, nhờ đó chất lượng công tác thẩm định cũng được nâng cao
Các nhân tố khách quan
Môi trường pháp lý:
Đó là các cơ chế chính sách của nhà nước, các văn bản pháp lý quy định trong các lĩnh vực của nền kinh tế Nếu môi trường pháp lý rõ ràng đầy đủ, các chính sách được ban hành nhất quán, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng tiến hành thẩm định được nhanh chóng, dễ dàng, rút ngắn thời gian thẩm định dự án
Môi trường kinh tế xã hội:
Các dự án có đăc trưng là diễn ra trong nột thời gian dài và chịu tác động của nhiều nhân tố. Bất cứ một sự thay đôi nào trong môi trường kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng tích cực hay tiêu cức đến hiệu quả của dự án. Nếu môi trường kinh tế xã hội ổn định sẽ giúp ngân hàng dự đoán tốt hơn những biến động của thị trường, hạn chế bớt rủi ro cho các dự án. Ngược lại nếu như dự án hoạt động trong môi trường luôn biến động, chẳng hạn như các dự án hoạt động trong lĩnh vực vận tải, luôn chịu sự biến động về giá nguyên vật liệu đầu vào như xăng, dầuthì rủi ro với các dự án này là lớn. Ngân hàng cần phải dự đoán được sự thay đổi của các yếu tố nhạy cảm, đánh giá sự thay đổi này tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Công việc này sẽ rất phức tạp nếu như có nhiều các biến số kinh tế của dự án biến động đồng thời. Do đó chất lượng thẩm định TCDA cũng phụ thuộc nhiều vào việc cán bộ thẩm định có đánh giá được sự biến động của các nhân tố trên hay không.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI
Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ( gọi tắt là SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Năm 2006 đã đánh dấu những bước phát triển quan trọng của SHB:
Thứ nhất, SHB chuyển đổi mô hình từ ngân hàng TMCP nông thôn sang mô hình ngân hàng TMCP đô thị, nâng mức vốn điều lệ lên 500 tỷ, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, SHB đã ký thoả thuận đối tác chiến lược toàn diện với “ tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam” và “ tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam”. Theo đó, SHB sẽ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các công ty thành viên cũng như các dự án của hai tập đoàn này.
Năm 2007, SHB đã được Ủy ban chứng khoán Nhà nước thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng. Đây được coi là 1 bước tiến quan trọng của SHB trong mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ, đa năng hiện đại tại Việt Nam.
Trải qua 15 năm hoạt động, đến nay mạng lưới hoạt động kinh doanh của SHB đã có mặt tại các địa bàn thành phố Cần Thơ, Hồ chí minh, Hà nội, Đà nẵng, Quảng Ninh và ở tỉnh Hậu Giang, với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Vì vậy, kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững.
Hiện nay, về mặt nguyên tắc Hội sở chính của SHB đặt tại thành phố Cần Thơ. Tuy nhiên SHB đang làm các thủ tục chuyển đổi giấy phép đăng kí kinh doanh trước khi Hội sở chính của SHB chính thức đặt tại thành phố Hà Nội.
Cơ cấu tổ chức của hội sở SHB bao gồm các phòng, ban, trung tâm chức năng là bộ máy giúp việc của ngân hàng, được thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị SHB, có chức năng tham mưu, giúp Tổng giám đốc SHB quản lý và điều hành hoạt động của SHB.
Các phòng, ban, trung tâm chức năng tại Hội sở chính bao gồm:
Phòng hành chính quản trị
Phòng tổ chức nhân sự
Phòng đào tạo
Phòng kế toán tài chính
Phòng pháp chế
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng đối ngoại và quan hệ cộng đồng
Phòng quản lý tín dụng
Trung tâm thanh toán
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ
Phòng thẻ
Phòng công nghệ thông tin
Phòng phát triển hệ thống
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng
Mối quan hệ giữa các phòng, ban, trung tâm chức năng với nhau thuộc Hội sở SHB thực hiên theo nguyên tắc mối quan hệ bình đẳng, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ chung, trên cơ sở các quy định và các quy chế hiện hành SHB. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các phòng phối hợp với các đơn vị có liên quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trung tâm được quy định trong quyết định số 4144/QĐ-TGĐ ban hành ngày 03/08/2007 quy định về chức năng nhiệm vụ đối với các phòng ban trung tâm thuộc hội sở SHB.
Thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Huy động vốn
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2006 và cuối năm 2007, thị trường chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn của các NHTM. Sự cạnh tranh của các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân diễn ra khá quyết liệt, thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh và các chương trình khuyến mại có giá trị lớn.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó, và đã có những bước tăng trưởng đáng kể trong hoạt động huy động vốn của mình.
Nguồn vốn huy động của SHB phân theo kỳ hạn chủ yếu là do huy động ngắn hạn: năm 2005 chiếm 69%, năm 2006 chiếm 87,6% (tăng 496% so với năm 2005) và tính đến năm 2007 chiếm 94,5% trong tổng nguồn huy động (tăng 1269,5% so với năm 2006)
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động năm 2005-2007
Đơn vị: tỷ đồng
Thời gian
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
05/04
( % )
Số tiền
06/05
( % )
Số tiền
07/06
( % )
Phân theo kỳ hạn
196,99
-
770
290,9
9774,74
1169,5
+ Ngắn hạn
135,92
-
674,22
396
9233,29
1269,5
Tỷ trọng
69%
-
87,6%
94,5%
+ Trung & dài hạn
61,070
-
95,78
56,8
541,45
465,3
Tỷ trọng
31%
12,4%
5,5%
Phân theo đối tượng
196,99
-
770
290,9
9774,74
1169,5
+ Tổ chức tín dụng
20
-
402
1910
8058,74
1904,7
Tỷ trọng
10,15%
52,21%
82,44%
+ Khách hàng khác
176,99
-
368
107,9
1176
219,6
Tỷ trọng
89,85%
47,79%
17,56%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB)
Nguồn vốn huy động của SHB ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top