Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa





MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU . .4

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng tại NHTM 6

1.1. Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng . 6

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng . .6

1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .7

1.2 . Rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM .9

1.2.1 Khái niệm rủi do tín dụng và tác hại của nó .9

1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM . 12

1.3. Đo lường rủi ro tín dụng của NHTM . . .17

1.3.1 Đo lường rủi ro tín dụng của danh mục tín dụng 17

1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng của một khách hàng 21

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 26

2.1. Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .26

2.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 26

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 29

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .36

2.2.1. các hệ số phản ánh rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .36

2.2.2. Thực trạng hệ thống phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bách 38

2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 42

2.3.1 Một số kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 42

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân .43

Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .48

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .48

3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .48

3.1.2. Định hướng hoạt động của chi nhánh 50

3.1.3 Kế hoạch kinh doanh cụ thể 51

3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 51

3.2.1. Giám sát chặt chẽ và tìm biện pháp để thu hồi các khoản nợ xấu .52

3.2.2. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa với tất cả những khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng .53

3.2.3. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng .54

3.2.4. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng .54

3.2.5 Xây dựng một chính sách kinh doanh hiệu quả .55

3.2.6. Cân đối khả năng huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn để tăng trưởng tín dụng một cách phù hợp, an toàn và đạt hiệu quả cao .57

3.2.7 Thực hiện các biện pháp san sẻ rủi ro .57

3.2.8 Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực 58

3.2.9. Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ .59

3.3. Một số kiến nghị .59

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan .60

3.3.2 Kiến nghị với NHNN .61

3.3.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam . .62

KẾT LUẬN . .64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tự động. Thông thường, khách hàng có thể gọi điện thoại đến ngân hàng để liên hệ việc vay thông qua hệ thông máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút ngân hàng có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng.
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, số tài khoản cá nhân...
Mô hình điểm tín dụng tiêu dùng thường sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục thường được sử dụng ở các ngân hàng Mỹ.
Rõ ràng, mô hình điểm số đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số nhược điểm như đã không thể tự điều chỉnh được một cách nhanh chóng để thích ứng được với những thay đổi trong nền kinh tế và những thay đổi trong cuộc sống gia đình. Một mô hình điểm số không linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng tiêu dùng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngân hàng.
Chương 2
Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh
nhno & ptnt Bách khoa
2.1 Tổng quan về Chi nhánh NHNo &PTNT Bách khoa
2.1.1. Lịch sử hình thành và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam được thành lập ngày 26/03/1988 trên cơ sở tách từ NHNN, hoạt động theo luật các TCTD; là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực chiếm trên 70% thị phần thị trường tài chính nông thôn ở Việt Nam, đầu tư vốn phát triển kinh tế Nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH (Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá), hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực chủ yếu:
- Kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngoài nước.
- Đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội, uỷ thác tín dụng, đầu tư cho chính phủ, các ngành kinh tế. Trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam với phương trâm hoạt động: Vì sự thình vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng. Định hướng hoạt động: Giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt nam, nhanh chóng trở thành NHTM hiện đại, tiên tiến nhất trong khu vực và có uy tín cao trên Thế giới.
Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa được chuyển đổi mô hình từ Chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ sang mô hình Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam theo quyết định số 147/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29 tháng 2 năm 2008 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam.
Tên gọi: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bách Khoa
Địa chỉ: Số 92 đường Võ thị Sáu, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa là đơn vị phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có con dấu, bảng cân đối tài khoản; được tổ chức và hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam.
Là một ngân hàng cấp thành phố, có địa bàn hoạt động rộng. Thủ đô Hà nội là trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước, tập trung nhiều quan hệ kinh tế buôn bán lớn, nhiều doanh nghiệp hoạt động. Do vậy, hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa chịu ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế xã hội của Hà Nội đồng thời có đóng góp to lớn vào vào quá trình phát triển của nền kinh tế Thủ đô.
Bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng giao dịch
Các phòng
(tổ nghiệp vụ)
P. Nguồn vốn & kế hoạch
P. Tín dụng
P. Kế toán & Ngân quỹ
P.Kinh doanh ngoại tệ
P. Điện toán
P. hành chính & Nhân sự
P.Tổ chức cán bộ
đào tạo
P. Dịch vụ & Marketting
Phũng dịch vụ & Marketting
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
Năm 2008 kinh tế Việt Nam đối mặt với những khó khăn, thách thức rất lớn do bị ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và suy thoái kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 6,23% so với năm 2007, chỉ số lạm phát 19,9%, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD, nhập siêu khoảng 17 tỷ USD.
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế, ngành ngân hàng nói chung cũng như chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa nói riêng cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể là trong những tháng đầu năm NHNN Việt Nam liên tục tăng lãi suất cơ bản, chính vì vậy các ngân hàng thương mại đồng loạt tăng lãi suất huy động nhằm cạnh tranh thu hút vốn. Chính vì vậy các ngân hàng đều phải huy động nguồn với chi phí đầu vào rất cao, bên cạnh đó việc sử dụng nguồn là cho vay lại gặp rất nhiều khó khăn như việc thắt chặt tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước, các Doanh nghiệp vay vốn kinh doanh cũng không thể chịu được mức lãi suất cao.
Song vào những tháng cuối năm lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước lại giảm mạnh xuống còn 8,5%/năm, đi đôi với việc lãi suất cơ bản giảm thì lãi suất tiền vay cũng giảm. Việc giảm lãi suất tiền vay nhằm kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh nhưng tại thời điểm hiện tại các Ngân hàng thương mại lại đứng trước khó khăn do đầu vào huy động với lãi suất cao nay cho vay ra với lãi suất thấp như vậy không có hiệu quả, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng.
Tuy phải chịu những ảnh hưởng chung của nền kinh tế nhưng Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa là một chi nhánh mới được nâng cấp, dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực đoàn kết của cán bộ công nhân viên đã hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh được giao.
* Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hình thức kinh doanh tiền tệ nhằm tạo nguồn vốn cho ngân hàng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thì tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất.
Với việc vận dụng đa dạng các loại hình huy động vốn và đưa ra các mức lãi suất phù hợp với các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thủ đô, NHNo&PTNT Bách Khoa huy động được nguồn vốn tương đối lớn trong dân cư và các tổ chức kinh tế khác.
Nguồn vốn đến ngày 31/12/2008 của chi nhánh đạt 1.610 tỷ đồng so kế hoạch (553 tỷ đồng) đạt 291%, tăng so với số liệu theo cân đối 31/12/2007 là 1.057 tỷ đồng.
* Phân theo thời gian huy động
- Tiền gửi không kỳ hạn và dưới 12 tháng là 105 tỷ đồng giảm 17 tỷ và bằng 86% so với năm 2007 (122 tỷ đồng)
- Tiền gửi > 12 tháng đến < 24 tháng là 410 tỷ đồng tăng 239 tỷ và bằng 239% so với năm 2007 (171 tỷ đồng)
- Tiền gửi > 24 tháng là 655 tỷ đồng tăng 492 tỷ đồng và bằng 402% so với năm 2007 (163 tỷ đồng)
* Phân theo tính chất nguồn vốn
- Tiền gửi dân cư: 282 tỷ đồng chiếm 17% tổng nguồn vốn, trong đó ngoại tệ quy đổi là 94 tỷ đồng.
- Tiền gửi tổ chức tín dụng: 410 tỷ đồng chiếm 25% tổng nguồn vốn.
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: 918 tỷ đồng chiếm 57% tổng nguồn vốn.
- Tổng nguồn vốn nội tệ là 1.516 tỷ đồng chiếm 94%, nguồn ngoại tệ là 94 tỷ đồng chiếm 6%. So với kế hoạch giao (553 tỷ đồng) đạt 291%.
* Hoạt động cho vay
Dư nợ đến ngày 31/12/2008 thực hiện 695 tỷ đồng so kế hoạch (362 tỷ đồng) đạt 192% kế hoạch năm. So với năm 2007 (223 tỷ đồng) tăng 472 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 211%.
- Doanh số cho vay trong năm đạt: 1.028 tỷ đồng
- Doanh số thu nợ trong năm đạt: 598 tỷ đồng
- Dư nợ nội tệ là 601 tỷ đồng chiếm 86%/ tổng dư nợ. Tăng so năm 2007(191 tỷ đồng) là 410 tỷ đồng.
- Dư nợ ngoại tệ quy đổi: ( 5,204,399.89USD) 89 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 14%/ tổng dư nợ. Tăng so với năm 2007 là 2.819 nghìn USD (47 tỷ đồng).
Việc cho vay ngoại tệ chi nhánh chỉ tập trung cho doanh nghiệp có hàng xuất khẩu và bán ngoại tệ cho chi nhánh.
* Dư nợ phân theo thời gian
- Ngắn hạn: 541 tỷ đồng chiếm 78% tổng dư nợ, so năm 2007 (224 tỷ đồng) tăng 141%.
- Trung hạn: 77 tỷ đồng chiếm 11% tổng dư nợ, so năm 2007 ( 33 tỷ đồng) tăng 133%.
- Dài hạn: 70 tỷ đồng chiếm 11% tổng dư nợ.
Việc đầu tư cho vay trung hạn, dài hạn chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để trang bị máy móc thiết bị thi công phục vụ hoạt động kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ bản, các hộ gia đình mua sắm phương tiện vận tải.
* Dư nợ phân theo thành phần kinh tế
- Doanh nghiệp nhà nước ( 6 doanh nghiệp): 219 tỷ đồng chiếm 31% tổng dư nợ
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
- Công ty cổ phần: 179,3 tỷ đồng (24 doanh nghiệp) chiếm 27% tổng dư nợ
- Công tyTNHH: 192 tỷ đồng (26 doanh nghiệp) chiếm 27% tổng dư nợ
- Hộ sản xuất (15KH), cá nhân (153 KH)
Trong đó:
- Hộ sản xuất: 65 tỷ đồng
- Cho vay cá nhân: 3,8 tỷ đồng
Về cơ chế đảm bảo tiền vay
Tổng dư nợ có TSĐB là 457 tỷ đồng tương đương 65%/ tổng dư nợ, dư nợ không đảm bảo bằng tài sản 238 tỷ đồng
Dư nợ không có tài sản đảm bảo của các doanh nghiệp nhà nước: 159 tỷ đồng của 6 doanh nghiệp nhà nước trong đó có 5 doanh nghiệp cho vay không tài sản đảm bảo là tổng công ty Chè: 75,5 tỷ đồng, công ty SONA: 48,2 tỷ đồng, tổng công ty Hàng không: 14 tỷ đồng, công ty Hồng trà: 21,2 tỷ đồng và 1 doanh nghiệp có tài sản đảm bảo là công ty cổ phần LILAMA Hà Nội: 55 tỷ đồng.
* Công tác bảo lãnh
Đến ngày 31/12/2008 doanh số thực hiện bảo lãnh trong và ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top