luuduchung_hero

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm





môc lôc

Lời nói đầu 1

Chương 1. Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined.

1.1. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thương mại 3

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 3

1.1.1.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại 3

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 5

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 5

1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 6

1.1.2.3 Hoạt động thanh toán 6

1.1.3 ý nghĩa của phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 7

1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 7

1.1.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 9

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế 10

1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 11

1.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ - nhóm khách hàng quan trọng của ngân hàng 11

1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

1.2.1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 13

1.2.1.3 Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 16

1.2.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 17

1.2.2.1 Khái niệm 17

1.2.2.2 Các cách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 18

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 25

1.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại 25

1.3.2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 27

1.3.3 Các nhân tố khác: 28

Chương 2. Thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh Ngân hàng công thương hoàn kiếm 29

2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 29

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 29

2.1.2 Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 30

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm trong thời gian qua 33

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 33

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 34

2.1.4.3 Các hoạt động dịch vụ khác 35

2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn kiếm 36

2.2.1 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 36

2.2.2 Thời hạn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 39

2.3 Đánh giá thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 40

2.3.1 Kết quả đạt được 40

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 42

2.3.2.1 Hạn chế 42

2.3.2.2 Nguyên nhân 43

Chương 3. Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm Error! Bookmark not defined.

3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 47

3.1.1 Mục tiêu: 47

3.1.2 Chương trình hành động 47

3.2 Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 49

3.2.1 Mở rộng điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 49

3.2.1.1 Điều kiện về tài sản đảm bảo 49

3.2.1.2 Điều kiện về trụ sở hoạt động 51

3.2.2 Đa dạng hoá cách cho vay đối với DNVVN 52

3.2.3. Đẩy mạnh chiến lược Maketing ngân hàng. 53

3.2.3.1 Tăng cường quảng cáo và giới thiệu mình với khách hàng tiềm năng 53

3.2.3.2 Chủ động tiếp cận khách hàng 54

3.2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn khách hàng: 54

3.2.4 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng và thẩm định dự án 55

3.2.4.1 Thẩm định khách hàng 55

3.2.4.2 Thẩm định dự án 56

3.2.5 Nâng cao chất lượng thông tin và trang thiết bị công nghệ hiện đại 60

3.2.5.1 Nâng cao chất lượng thông tin 60

3.2.5.2 Hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ 62

3.3 Kiến nghị 62

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 62

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 63

3.3.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 63

3.3.4 Kiến nghị với DNVVN 64

Kết luận 66

Danh mục tài liệu tham khảo 67

Phụ lục 68

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i có nhu cầu vay với tình hình tài chính tốt và hoạt động kinh doanh có lãi thì sẽ dễ dàng được ngân hàng chấp thuận cho vay. Ngân hàng nào cũng muốn mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả; song để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lợi, thì ngân hàng vẫn phải đặt ra các yêu cầu về tình hình tài chính đối với doanh nghiệp để đảm bảo khi có rủi ro xảy ra. Tuỳ vào tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, ngân hàng có thể áp dụng hạn mức cho vay khác nhau; đối với các doanh ngiệp có tình hình tài chính vững vàng và ổn định thì ngân hàng có thể mở rộng hạn mức cho vay và ngược lại.
Phương án sử dụng vốn:
Ngân hàng có thể quyết định cho vay khi doanh nghiệp xây dựng được một phương án sử dụng vốn khả thi. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tạo lợi nhuận cao, doanh nghiệp có thể trả nợ cho ngân hàng đồng thời tạo thêm nguồn vốn để tái đầu tư sản xuất. Còn trong trường hợp, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ không trả được nợ và gây tổn thất cho ngân hàng.
Trình độ quản lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Ở Việt Nam, trình độ quản lý của nhiều chủ doanh ngiệp còn rất hạn chế, nhiều người không thể viết được một phương án sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của NHTM để được chấp thuận vay vốn. Nhiều doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh sáng tạo nhưng lại không thể xây dựng được kế hoạch thực hiện cụ thể. Sự thiếu hiểu biết về các quy định của luật pháp cũng khá phổ biến, không ít chủ doanh nghiệp còn lúng túng trong việc tiếp cận với các dịch vụ của ngân hàng. Những yếu kém trong quản lý của doanh nghiệp thường dẫn đến nguy cơ làm ăn kém hiệu quả, thất thoát vốn, mất khả năng thanh toán và có thể dẫn đến phá sản.
1.3.3 Các nhân tố khác:
Chủ trương và chính sách của chính phủ:
Các chính sách trợ giúp DNVVN trong hoạt động kinh doanh có tác động to lớn đến việc thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này. Đồng thời những chủ trương chính sách của chính phủ còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng định hướng chiến lược phát triển cho vay: cung cấp cho ngân hàng những thông tin, công cụ và gợi ý những biện pháp để các ngân hàng mở rộng cho vay đối với các DNVVN.
Môi trường kinh tế – xã hội:
Trong bất cứ hoạt động nào của NHTM, môi trường kinh tế – xã hội đều có ảnh hưởng rất sâu rộng đến kết quả của hoạt động đó, đặc biệt là đối với hoạt động cho vay. Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định, môi trường kinh doanh thuận lợi; nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên thì nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng, do đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng phát triển mạnh. Ngược lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn đình trệ, lạm phát thất nghiệp ở mức cao, đầu tư không mang lại hiệu quả thì nhu cầu phát triển sản xuất cũng bị thu hẹp, do đó nhu cầu tín dụng cũng giảm mạnh. Sự ổn định và lành mạnh của môi trường kinh tế – xã hội cũng đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của các nguồn thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định dự án và thực hiện cho vay có hiệu quả.
Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý thể hiện thông qua hệ thống văn bản pháp luật và sự điều hành của các cơ quan chức năng của Nhà nước là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của NHTM. Trong trường hợp môi trường pháp lý lành mạnh, sẽ tạo điều kiện để hoạt động cho vay trong ngân hàng được tiến hành đúng trình tự, tuân theo pháp luật đồng thời nhanh chóng, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngược lại, những sai sót, khuyết điểm trong môi trường pháp lý có thể dẫn đến tình trạng là các quy định luật pháp chồng chéo và mâu thuẫn nhau: gây khó khăn cho người thực hiện và tạo kẽ hở cho những hành động không chân chính; gây thiệt hại cho ngân hàng và cho xã hội.
Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến quan hệ tín dụng của NHTM với các doanh nghiệp như: luật doanh nghiệp, luật phá sản, luật thương mại... cùng các thông tư, nghị định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Có thể thấy rõ điều này thông qua "Thực trạng cho vay DNVVN tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm".
Ch¦¬ng 2. thùc tr¹ng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá t¹i chi nh¸nh nHCT hoµn kiÕm
2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm là chi nhánh cấp một của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trước năm 1985, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trực thuộc Ngân hàng Quốc gia. Đến năm 1985, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã tách ra khỏi Ngân hàng Quốc gia, đổi tên thành Ngân hàng Kinh tế quận Hoàn Kiếm trực thuộc NHNN Hà Nội. Tháng 11 năm 1988, NHCT Việt Nam được thành lập theo quyết định số 67 của NHNN Việt Nam, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trực thuộc NHCT Hà Nội. Năm 1993, giải thể NHCT Hà Nội, hình thành các chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam và NHCT Hoàn Kiếm đã trở thành 1 chi nhánh cấp trực thuộc NHCT Việt Nam. Tháng 11 năm 2003, thực hiện dự án chuyển đổi mô hình tổ chức và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng thì NHCT Hoàn Kiếm là Ngân hàng hạch toán phụ thuộc vào NHCT Việt Nam, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Các cơ chế chính sách do NHNN chỉ đạo, NHCT Việt Nam hướng dẫn, NHCT Hoàn Kiếm thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, cho vay, đầu tư, cung cấp các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán thẻ, chi trả lương, chuyển tiền, chi trả kiều hối ...
Trải qua quá trình hình thành và hoạt động trên 20 năm, NHCT Hoàn Kiếm đã hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCT Hoàn Kiếm không chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
2.1.2 Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
NHCT Hoàn Kiếm có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 4,25 km2. Do nằm trong khu trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội của thủ đô, NHCT Hoàn Kiếm có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, do đặc điểm dân cư trong địa bàn và lại hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực thương mại nên hầu hết các khách hàng của NHCT Hoàn Kiếm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCT Hoàn Kiếm không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống. Hơn nữa, trên địa bàn quận còn có hội sở chính của NHCT Việt Nam , NHNT Việt Nam và các ngân hàng lớn khác như: Techcombank, ngân hàng ANZ ... nên các cơ quan, doanh nghiệp lớn của các bộ, sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thường mở tài khoản và giao dịch tại hội sở chính này.
Nhìn chung, khách hàng chủ yếu của NHCT Hoàn Kiếm là các đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, còn lại một số rất ít các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng tìm mọi biện pháp thu hút và lôi kéo khách hàng thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rườm rà.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Đến nay, NHCT Hoàn Kiếm đã có khoảng 400 cán bộ trên tổng số hơn 15 nghìn cán bộ trên toàn hệ thống NHCT. Trong đó có hơn 50% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đã được đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành Ngân hàng. NHCT Hoàn Kiếm có 13 phòng ban, hoạt động theo chức năng riêng đã được phân công theo sự chỉ đạo điều hành của ban giám đốc.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Phßng th«ng tin ®iÖn to¸n
Phßng giao dÞch §ång Xu©n
Phßng kÕ to¸n giao dÞch
Phßng tµi trî th­¬ng m¹i
Phßng kh¸ch hµng c¸ nh©n
Phßng kh¸ch hµng sè 2
Phßng kh¸ch hµng sè 1
Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh
Phßng tæng hîp tiÕp thÞ
Phßng tiÒn tÖ kho quü
Phßng tæ chøc hµnh chÝnh
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc 2
Phã gi¸m ®èc 1
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm trong thời gian qua
Những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế nói chung, hoạt động của ngành ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như sự bùng phát dịch bệnh gia cầm, sự gia tăng đột biến của chỉ số giá tiêu dùng, sự biến động của thị trường nguyên liệu trên thế giới và sự bất ổn của thị trường tài chính. Đứng trước những cơ hội và thách thức đó, ngành Ngân hàng đã có những bước đổi mới quan trọng. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và các Ngân hàng thương mại quốc doanh nói riêng ngày càng được củng cố, nâng cao sức cạnh tranh, từng bước được hoàn thiện dần theo hướng cạnh tranh bình đẳng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong những năm qua, với sự giúp đỡ, chỉ đạo của NHCT Việt Nam , NHNN Thành phố Hà Nội và các cấp uỷ, chính quyền địa phương, cùng với sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của tập thể CBCNV, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã đạt được những kết quả khả quan:
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
C Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCT Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
I Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng cho vay thông qua tổ nhóm đến hộ sản xuất tại Ngân hàng nông ng Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch 1 Ngân Hàng đầu tư và phát Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn H Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thái nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top