nh0kwa0

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp cơ bản để tiến thành cổ phần hóa DNNN hiện nay





MỤC LỤC

A.LỜI MỞ ĐẦU

B. NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM CỔ PHẦN HOÁ

 1. Khỏi niệm về cổ phần hoỏ 2

 2. Cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ 3

 3. Các cách chào bán CP DNNN thực hiện CPH 3

 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 5

 III. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1. Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nước 6

2. Tính tất yếu của việc cổ phần hoá DNNN 8

 IV. TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM 9

 V. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Một số thực trạng cổ phần hoá DNNN hiện nay 13

2.Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa 14

 VI. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN HIỆN NAY 16

C. KẾT LUẬN 21

Danh mục tài liệu tham khảo 23

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và Nhà nước đã thực thi nhiều chính sách, chủ trương, biện pháp lớn và mạnh, cải tổ, xây dựng và tạo đà phát triển cho nền kinh tế. Với chủ trương xây dựng nền kinh tế phát triển độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì cần thiết phải có một năng lực cạnh tranh cao của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước được xác định là một trong những giải pháp quan trọng có tính chiến lược.
Hơn nữa thực tiễn về hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam lại càng cho thấy vấn đề trên có tầm quan trọng lớn các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta đã có lịch sử hơn 50 năm phát triển và ngày càng thể hiện nhiều mặt yếu kém chưa khắc phục được. Các doanh nghiệp Nhà nước ra rất nhiều nhưng quy mô quá nhỏ lại chồng chéo về ngành nghề và cơ quan quản lý, vốn nhỏ và luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước dôi dư nhiều mà không sắp xếp bố trí được dẫn đến trình trạng yếu kém, thua lỗ, nợ nần nhiều dẫn đến phá sản.
Từ những đòi hỏi lý luận và đòi hỏi của vấn đề thực tiễn trên thì Đảng và Nhà nước ta đã định hướng cho doanh nghiệp Nhà nước một giải pháp mới. Thực hiện chủ trương đó thì Chính phru đã ban hành nhiều Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, chỉ thị nhằm xác định cụ thể bước đi, cách tiến hành cổ phần hoá DNNN. Tuy nhiên vấn đề này còn rất mới mẻ đối với nước ta nên còn nhiều khúc mắc và khó khăn chưa giải quyết được dẫn đến yêu cầu phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn
iII. Doanh nghiệp nhà nước thực trạng và các vấn đề đặt ra
1. Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nước.
Các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam được hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm 1975 (ở miền Nam). Trong quá trình hoạt động, phát huy vai tro chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước nó còn có những mặt tồn tại: Chưa thực sự làm đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định; chưa giải quyết được những vấn đề cơ bản về mặt xã hội đang đặt ra, vai trò mở đường hướng dẫn giúp đỡ các thành phần kinh tế khác. Doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua đã thể hiện những mặt yếu kém sau:
1.1. Số lượng doanh nghiệp Nhà nước còn quá lớn và dàn trải chưa được phân loại, chồng chéo theo cơ quan quản lý và ngành nghề; trong đó phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước vừa và nhỏ. Năm 1992 cả nước có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nước có số lượng lao động dưới 100 người. Số lượng lao động trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hộ chỉ khoảng 5 -6%. Trong số hơn 5000 doanh nghiệp Nhà nước có đến 25% doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, trong đó 50% doanh nghiệp có vốn dưới 500 triệu đồng.
1.2. Tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước chưa cao và đang giảm dần, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của doanh nghiệp Nhà nước liên tục đạt đến 1998 và năm 1999 giảm xuống còn 8 - 9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm, năm 1995 đồng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước tạo ra được 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận nhưng năm 1998 chỉ còn làm được 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận. Theo nhiều đánh, số doanh nghiệp Nhà nước thực sự có lãi chỉ khoảng trên dưới 20% năm 2000.
1.3. Mặt hàng đơn điệu, cơ cấu sản xuất hàng hoá không hợp lý, năng suất chất lượng hàng hoá thấp, số doanh nghiệp vi phạm pháp luật tăng.
1.4. Liên doanh với các chủ đầu tư nước ngoài bị thua thiệt lớn thậm chí mất vốn.
1.5. Trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu, trừ một số rất ít doanh nghiệp Nhà nước được đầu tư mới đây thì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đã được sử dụng khá lâu có trình độ kỹ thuật công nghệ thấp kém: Có doanh nghiệp còn trang bị các thiết bị kỹ thuất từ năm 1939 và trước đó được xây dựng bằng kỹ thuật của nhiều nước khác nhau nên tính đồng bộ của các doanh nghiệp thấp.
1.6. Phần lớn các doanh nghiệp ở trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Theo thống kê năm 2000 thì 60% doanh nghiệp không đủ vốn pháp định theo quy định. Trên 50% chưa đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh phải vay vốn hoạt động.
1.7. Lao động trong doanh nghiệp Nhà nước dôi dư nhiều mà việc bố trí sắp xếp lại rất khó khăn. Năm 2000 số lao động dôi dư không có việc làm chiếm hơn 4% tổng lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước.
Những vấn đề trên đúng là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng yếu kém của nhiều doanh nghiệp Nhà nước. Song cần đặt ra câu hỏi là vì sáo hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước đều ở trong tình trạng này? Đó là do những nguyên nhân sâu xa bên trong. ở nước ta nguồn vốn hoàn toàn lấy từ ngân sách nhà nước nên việc quyết định dẫn đến nguồn vốn hạn hẹp, thu động, thiếu năng động sáng tạo, không có động lực cạnh tranh phát triển xảy ra tình trạng hoạt động yếu kém. Thứ hai là do trình độ tổ chức yếu kém. Thủ trưởng, đội ngũ cán bộ quản lý không được đào tạo đầy đủ, chuyên sâu, không đủ năng lực kinh nghiệm quản lý và luôn được che chở bởi cơ chế tập trung bao cấp.
2.Tính tất yếu của việc cổ phần hoá DNNN
Từ thực tế nêu trên thì thực hiện việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần là một xu hướng phát triển tất yếu hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Đây là một nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọng đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra những chủ trương thực thi trong vài năm gần đây. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ giải quyết những vấn đề sau:
* Thứ nhất: Thực hiện cổ phần hoá sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Cổ phần hoá góp phần thực hiện chủ trương đa dạng hoá các hình thức sơ hữu. Trước đây chúng ta đã xây dựng một cách vững chắc chế độ công hữu thể hiện ở một số lượng quá lớn các doanh nghiệp Nhà nước mà nhiều yếu kém và lạc hậu ở nước ta. Vì vậy cổ phần ohá sẽ giải quyết được mâu thuẫn này giúp lực lượng sản xuất phát triển.
* Thứ hai: Thực hiện cổ phần hoá nhằm xã hội hoá lực lượng sản xuất, thu hút thêm lực lượng sản xuất. Khi thực hiện cổ phần hoá người lao động sẽ trở thành người chủ thực sự của doanh nghiệp nên họ sẽ gắn bó và có trách nhiệm với công việc hơn, tăng hiệu suất lao động, nhân dân sẽ trở lên năng động và tự chủ hơn, tạo hiệu quả sản xuất cao.
* Thứ ba: Cổ phần hoá là một yếu tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán, đưa nền kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới.
* Thứ tư: Cổ phần hoá là một trong những giải pháp quan trọng nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế.
* Thứ năm: Cổ phần hoá động tích cực đến tầm quản lý vĩ mô và vi mô. Chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần không chỉ là thay đổi về sở hữu mà còn là sự thay đổi căn bản trong công tác quản lý ở các doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
* Thứ sau: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại nền kinh tế trong quá trình đổi mới.
Như vâỵ, trong quá trình chuyển đổi và hội nhập nền kinh tế Việt Nam thì những thực trạng yếu kém của hệ thống DNNN phải được nhanh chóng loại bỏ và thay vào đó là nhứng giải pháp lớn nhằm tạo ra môi trường hoạt động cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân. Trong đó cổ phần hoá với những ưu điểm của mình đã chứng tỏ đó là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới của nước ta tạo đà cho nền kinh tế Việt nam có sức bật mới nhanh chóng thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, dần hội nhập với khu vực và thế giới.
IV. Tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam
Từ 2001 đến 2005 số doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoỏ và trở thành cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đó tăng lờn khỏ nhanh cả về số lượng cụng ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp hằng năm của Tổng cục Thống kờ từ năm 2000 cho thấy, từ số lượng cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước chỉ cú 305 doanh nghiệp trong năm 2000 đó lờn 470 doanh nghiệp trong năm 2001, tăng 54,1%; lờn 557 doanh nghiệp trong năm 2002, tăng 18,7%; lờn 669 doanh nghiệp trong năm 2003, tăng 19,9%; lờn 815 doanh nghiệp trong 2004, tăng 21,8% và lờn 1.096 doanh nghiệp trong năm 2005, tăng 34,5%. Sau 5 năm đó tăng thờm 791 doanh nghiệp cổ phần cú vốn nhà nước, tăng gấp gần 3,6 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng 158 doanh nghiệp, tương ứng với tốc độ tăng bỡnh quõn là 29,8%/năm.
      Về số lao động trong cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ gần 62 ngàn người cuối năm 2000 lờn gần 281 ngàn người cuối năm 2005, sau 5 năm đó tăng thờm gần 219 ngàn lao động, tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là hơn 4,5 lần và bỡnh quõn mỗi năm đó tăng 35,9%. 
      Về vốn sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ 10.417 tỷ đồng thời điểm cuối năm 2000 lờn 109.520 tỷ ở thời điểm cuối năm 2005; sau 5 năm đó tăng thờm 99.103 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm tăng lờn 19.821 tỷ; tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top