Download miễn phí Đề tài CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam





MỤC LỤC

 

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1

B. NỘI DUNG 2

I. Những vấn đề lý luận về quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH 2

1. Cụng nghiệp hoỏ là xu hướng mang tớnh quy luật của cỏc nước đi từ nền sản xuất nhỏ đi lờn một nền sản xuất lớn 2

2. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta. 2

3. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3

II. Thực trạng về quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới 4

1.Mục tiêu 4

1.1Lý luận chung: 4

1.2 Khái quát hoá của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4

1.3. Đường lối chỉ đạo: 5

2. Thực trạng 6

2.1. Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy mọi quá trình công nghiệp hoá thành công cho đến nay đều đòi hỏi phải có các điều kiện sau đây: 6

2.2. Những thành tựu đó đạt đươc trong quỏ trỡnh CNH-HĐH ở nước ta 7

2.3 Những mặt hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH 8

2.4 Nguyờn nhõn của những hạn chế trong quỏ trỡnh CNH-HĐH 10

III.Một số đề xuất về giải phỏp nhằm phỏt triển CNH-HĐH ở nước ta hiện nay 11

1.Nõng cao vai trũ lónh đạo của đảng và quản lý nhà nước 12

2. Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phỏt triển 12

3. Đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực 12

c. KẾT LUẬN: 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sôi động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến mọi người đều phải quan tâm nghiên cứu nó.
Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế là quy luật khách quan của tồn tại và phát triển xã hội loài người và bất cứ ở giai đoạn nào, ở bất kỳ đất nước nào không loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tế suy đến cùng đều được bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa là phải bắt đầu từ cách sản xuất. Vấn đề khách nhau giữa các nước chỉ là ở mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển, có sự khác nhau về tốc độ về hiệu quả và trên thực tế chỉ một số ít nước công nghiệp hoá thành công.
Hiện nay đất nước ta còn cùng kiệt (thuộc nhóm thứ 3 thì việc công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường tất yếu. Từ Đại hội Đảng VI của Đảng xác định đây là thời kỳ phát triển mới - Thời kỳ "Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước" định hướng phát triển nhằm mục tiêu "Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Để góp phần nghiên cứu về công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong khuôn khổ bài viết này em xin đề cập đến"CNH-HĐH trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt nam”
B. NỘI DUNG
I. Những vấn đề lý luận về quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH
1. Cụng nghiệp hoỏ là xu hướng mang tớnh quy luật của cỏc nước đi từ nền sản xuất nhỏ đi lờn một nền sản xuất lớn
Để có một xã hội như ngày nay không phải do tự nhiên mà có , nó do quá trình tính luỹ về lượng ngay từ khi loài người xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, cơ sở vật chất hầu như không có gì nhưng trải qua sự nỗ lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thông qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giời đây con người đã tạo ra được những thành công đáng kể. Công nghiệp hoá chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại cũng là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên khác nhau, mục tiêu phát triển không giống nhau nên cách thức tiến hành cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại không giống nhau. Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta hiện nay (nền sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công là chủ yếu...) công nghiệp hoá là quá trình mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát triển nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Như vậy công nghiệp hoá là xu hướng mang tính quy luật cả các nước đi từ một nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn.
2. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta.
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nhỏ, lạc hậu về khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất còn non nớt chưa phù hợp với quan hệ sản xuất của XHCN. Để có cơ sở kỹ thuật của nền sản xuất lớn,không còn con đường nào khác là công nghiệp hoá, cơ khí hoá cân đối và hiện đại trên trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao.
Muốn vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phát triển tuần tự và phát triển nhảy vọt, cùng một lúc thực hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thô xơ sang lao động tự động hoá có sự chỉ đạo của nhà nước theo định hướng XHCN.
*Định nghĩa:Công nghiệp hóa
Công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế – xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại.
*Định nghĩa:Hiện đại hóa
Hiện đại hoá thường là một quá trình nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế xã hội và chính trị giống hệ thống của những nước phát triển hiện đại hoá cưỡng bức, dập khuôn sẽ làm bại hoại cho quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ.
3. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
"Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh".
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa lớn lao, như vậy nó phải được thực hiện triệt để, sâu rộng trong toàn nhân dân. Có nghĩa là phải tập trung mọi lực lượng trong nhân dân, khuyến khích phát triển nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mọi doanh nghiệp, các nhân trong và ngoài nước cùng tham gia vào sự nghiệp chung góp phần tăng trưởng kinh tế -xã hội của đất nước như lời: tổng bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu tại hội nghị lần thứ VI ban chấp hành trung ương Đảng VIII:" Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nắng vững lợi thế so sánh, dựa vào sức mạnh nôi lực, phát huy cao độ nỗ lực của mọi người, mọi cấp, mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, nắm thời cơ, tranh thủ nguồn từ bên ngoài vượt qua khó khăn thách thức, giữ vững ổn đinh và phát triển kinh tế xã hội, từng bước tạo điều kiện để cần thiết cho phát triển nhanh và bền vững khi có điều kiện".
II. Thực trạng về quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mớ
1.Mục tiêu
1.1Lý luận chung:
Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới năm 1986, cựng với việc từng bước phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải phúng cỏc lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước đó xỏc định ngày càng rừ quan điểm mới về cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoỏ VII của Đảng ta (1994) chỉ rừ: “CNH, HĐH là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xó hội từ sử dụng lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến, hiện đại, dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học- cụng nghệ, tạo ra năng suất lao động xó hội cao”.
Tại Đại hội này, Đảng ta cũng xỏc định rừ mục tiờu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp”. Cựng với những thành tựu phỏt triển quan trọng đạt được sau 10 năm đổi mới, sự xỏc định rừ ràng hơn về chủ trương đó tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta
đẩy mạnh CNH, HĐH
1.2 Khái quát hoá của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, công nghiệp hoá hiện vẫn đang được coi là phương hướng chủ đạo, phải trải qua của các nước đang phát triển. Đối với nước ta, khi những tư tưởng cơ bản trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội được nhận thức lại một cách khoa học và sâu sắc với tư cách là cơ sở lý luận của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì một mặt, chúng ta phải đẩy mạnh sự nghiệp này trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để nhanh chóng tạo ra lực lượng sản xuất, hiện đại cho chế độ xã hội mới. ở đây "công nghiệp hoá thực chất là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đó không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với căn bản công nghiệp, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp những bước tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới.
Mặt khác chúng ta phải chú trọng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường và theo định hướng XHCN. Đây là hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời, chúng luôn tác động, thúc đẩy hỗ trợ cùng phát triển. Bởi lẽ "nếu công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới, thì việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chính là xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp".
1.3. Đường lối chỉ đạo:
Nội dung của công nghiệp hoá ở nước ta bao gồm 2 nội dung chủ yếu là trang bị kỹ thuật và công nghiệp hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Các Mác nhận xét khoa học là động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá". Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, hội nghị TW II một lần nữa nhấn mạnh "cùng với giáo dục và...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top