Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 5
1.1.1. Sơ lược về vị trí của ngành chế biến thủy sản trong ngành công nghiệp nước ta 5
1.1.2. Vai trò của ngành thủy sản 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 10
1.2.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam: 10
1.2.2. Tổng quan về sản xuất sạch hơn: 11
1.2.3. Tiết kiệm năng lượng 35
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 40
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 40
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 40
2.1.2. Hoạt động 40
2.1.3. Nguyên liệu và thành phẩm 41
2.1.4. Năng suất sản xuất và thị trường tiêu thụ 41
2.1.5. Nhà xưởng và thiết bị 42
2.1.6. Sản phẩm phụ và phế phẩm 43
2.2.1. Sơ đồ khối : 46
2.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ: 48
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY ĐẠI THÀNH 53
2.3.1. Tình hình sử dụng năng lượng tại công ty 53
2.3.1.1 Điện năng 53
2.3.1.2 Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng điện năng 54
2.3.1.3.Thiết bị tiêu thụ điện năng trong hoạt động sản xuất 63
2.3.2. Hiện trạng môi trường ở nhà máy. 69
2.3.2.4 Đánh giá hiện trạng dòng thải 75
2.3.2.5 So sánh chất lượng nước thải trước và sau hệ thống xử lý. 80
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 81
3.1 BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNG 81
3.1.1 Phân công nhóm SXSH: 81
3.1.2. Lập sơ đồ qui trình: 82
3.1.3. Xác định công đoạn và nguồn gây thất thoát 85
3.2. BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC QUI TRÌNH SẢN XUẤT 88
3.2.1. Cân bằng vật chất cho một ngày sản xuất 88
3.2.2. Các kĩ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn trong nhà máy thủy sản. 89
3.3. BƯỚC 3: PHÁT HIỆN CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 91
3.3.1. Các cơ hội tiết kiệm : 91
3.3.2. Giải pháp sản xuất sạch hơn 92
3.4. BƯỚC 4: CHỌN GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 94
3.4.1. Các giải pháp quản lý nội qui 94
3.4.2. Cải tiến thiết bị 95
3.5. BƯỚC 5: THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 117
3.5.1. Chuẩn bị thực hiện 117
3.5.2. Thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn 118
3.6. BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122

Nếu như SXSH đã được bắt rễ và tiếp tục thực hiện, điều đặc biệt quan trọng phải nhấn mạnh ở đây là nhóm SXSH không được để mất đà sau khi đã được thực hiện được một vài giải pháp SXSH.
Quan trắc và đánh giá kết quả: Duy trì SXSH sẽ đạt được tốt nhất khi nó trở thành công việc quản lý hàng ngày. Để duy trì SXSH cần quan trắc định kỳ ở cấp doanh nghiệp và quá trình sản xuất.
Báo cáo các kết quả SXSH: Để duy trì các cam kết, các kết quả SXSH cần được báo cáo lại với ban lãnh đạo và các nhân viên.
Chuẩn bị cho một đánh giá mới về SXSH: Sau khi kết thúc, một đánh giá mới về SXSH cần được bắt đầu để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu của SXSH.
Liên tục đưa SXSH vào quản lý hàng ngày:
Hình thành hệ thống quản lý môi trường, dù có chứng nhận hay không, cũng sẽ đảm bảo rằng SXSH được duy trì trong chương trình hoạt động của doanh nghiệp.
Việc thực hiện chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 có thể sẽ mang tính liên tục có giá trị của SXSH.
1.2.3. Tiết kiệm năng lượng
1.2.3.1. Hiện trạng sử dụng năng lượng
Quá trình công nghiệp hóa bao gồm sự gia tăng của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện giao thông và sự gia tăng một cách tự nhiên việc sử dụng các loại năng lượng hiện đại tại các hộ gia đình khi mà thu nhập ngày càng tăng lên, tất cả những điều này đã và sẽ dẫn đến nhu cầu năng lượng của nước ta tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Mặc dù hiện nay có sự suy giảm của nền kinh tế thế giới nhưng triển vọng tăng trưởng kinh tế của nước ta trong trung hạn là khả quan. Nếu GDP tăng trưởng khoảng 6,9%/năm trong giai đoạn 2009-2018 và mức độ đàn hồi năng lượng sử dụng trên GDP là 1,7 như đã xảy ra trong thập kỷ qua thì nhu cầu năng lượng sẽ tăng khoảng 12,1%/năm, giảm hơn một chút so với thập kỷ trước. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, nhu cầu năng lượng sẽ tăng gấp ba lần trong khoảng 10 năm với tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng vượt quá 100 triệu TOE vào năm 2018.
Lượng điện năng tiêu thụ tăng gấp hơn ba lần trong giai đoạn 1999-2008 được cung cấp từ các nguồn năng lượng trong nước với chi phí năng lượng tương đối thấp. Tiêu thụ năng lượng cuối cùng nước ta có xuất phát điểm ở mức độ tương đối thấp, khoảng 10,8 triệu TOE vào năm 1998, trong giai đoạn 1998-2008 đã đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năng lượng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu nhu cầu năng lượng trong nước lại tiếp tục tăng gấp ba lần trong thập kỷ tiếp theo sẽ là một thách thức quá lớn, lĩnh vực năng lượng sẽ gặp các vấn đề về phát triển các nguồn lực của mình để đáp ứng nhu cầu năng lượng và sẽ phải dựa năng lượng nhập khẩu ngày càng nhiều, bao gồm cả than và dầu. Theo tính toán quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, trong giai đoạn 2010-2020, đã có khả năng xuất hiện sự mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượng sơ cấp nội địa. Việt Nam chuyển thành nước nhập khẩu năng lượng và mức độ phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu ngày một tăng. Tính đến năm 2020 nước ta sẽ tiếp tục phải nhập khẩu các sản phẩm dầu, trong khi giá dầu luôn dao động và gây áp lực rất lớn đến phát triển kinh tế-xã hội và hậu quả về tác động môi trường của việc cung và sử dụng năng lượng cũng có thể ở mức nghiêm trọng hơn mức độ hiện nay.
1.2.3.2. Tổng quan về kiểm toán năng lượng
Khái niệm KTNL:
Kiểm toán năng lượng là quá trình đo đạc và rà soát các mức tiêu thụ năng lượng cho quá trình sản xuất hay qui trình nhằm đánh giá các cơ hội có thể tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tại sao chúng ta cần sử dụng tiết kiệm và kiểm toán năng lượng:
Bởi vì chúng ta sẽ giảm được nhiều chi phí về:
Giá thành sản phẩm;
Chi phí nguyên liệu;
Chi phí năng lượng;
chi phí nhân công;
Chi phí năng lượng trên một sản phẩm thấp thì sản phẩm càng có khả năng cạnh tranh.
Mục đích kiểm toán năng lượng:
Nhận dạng các cơ hội nhằm giảm tiêu thụ năng lượng cho toàn bộ nhà máy hay một công đoạn nào đó của qui trình.
Nhận dạng các công đoạn hay thiết bị cần thay đổi hay cải tiến.
Kết quả của kiểm toán năng lượng sẽ giúp các nhà máy xem xét lại các vấn đề sử dụng hiệu quả năng lượng.
Lợi ích về kinh tế và môi trường:
Lợi ích kinh tế:
Giảm chi phí sản xuất/ vận hành trở thành yếu tố then chốt cho sự tồn tại của ngành công nghiệp.
Tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Lợi ích môi trường:
Giảm ô nhiễm môi trường thông qua phát thải từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch.
Góp phần bảo vệ môi trường.
Những biện pháp tiêu biểu sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong nhà máy:
Tránh chạy không tải các thiết bị máy móc;
Khắc phục các rò rỉ nước, hơi, khí nén, dầu;
Thay thế nguồn nhiệt năng ít tổn thất cho sản xuất.
Bọc cách nhiệt một cách hiệu quả;
Thu hồi nhiệt tải;
Đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất sử dụng năng lượng hiệu quả năng lượng.
1.2.3.3. Quản lý năng lượng trong công ty:
a) Các nguyên nhân sử dụng năng lượng kém hiệu quả:
Đầu tư bị thiên về hướng mở rộng sản xuất.
Dễ dàng đầu tư vào các thiết bị quá khổ trong khi đó khó khăn cho đầu tư để tăng hiệu suất.
Văn hoá TQM không được áp dụng vào các thiết bị năng lượng.
b) Các đề xuất về quản lý:
Thiết lập một chương trình quản lý năng lượng:
Không nên xem các thiết bị là những khoản phải chi để cắt giảm mà hãy xem chúng như là trung tâm lợi nhuận để tối ưu hoá bằng cách giảm tiêu hao.
Đo đạc, hình tượng hoá và phổ biến số liệu.
Chuyển đổi hệ thống đo lường dùng hiệu suất sang đo lường bằng tiền tệ.
Thiết lập các mức ngưỡng thực hiện thấp nhất: phần thưởng cao hơn.
Chúng ta phải đổ mồ hôi nhưng lợi nhuận ít, và tăng hiệu quả năng lượng là tăng lợi nhuận.
Công nghệ và thiết kế biến động không ngừng. Đừng bao giờ ngừng học hỏi.
Yêu cầu và khuyến khích các nhà cung cấp thiết bị có hiệu suất cao: thưởng trên những tiết kiệm đo đạc được, không phải tốn kém.
Không ngừng cải tiến.
c) Khái niệm về quản lý năng lượng:
Là việc sử dụng hiệu quả và khôn ngoan năng lượng sẽ tối đa hoá lợi nhuận (cực tiểu hoá chi phí) và tăng cường vị thế cạnh tranh.
Ba nguyên tắc quản lý:
Mua năng lượng với giá thấp nhất;
Quản lý việc sử dụng năng lượng với hiệu suất cao nhất;
Sử dụng công nghệ thích hợp nhất/chi phí thấp nhất.
d) Quy trình quản lý năng lượng trong xí nghiệp công nghiệp:
Nhận thức về các cơ hội tiết kiệm tiềm năng:
Các biện pháp quản lý nội vi và nhận thức về thất thoát.
Theo giõi số liệu tiêu thụ năng lượng và các số liệu chính.
Xí nghiệp có chính sách, chủ trương đến việc giảm chi phí.
Có khả năng làm việc với các dự án cải tiến.
Cam kết của lãnh đạo cao cấp:
Thiết lập các chế độ tiết kiệm năng lượng ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

SAKURA0106

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến Thủy Sản Đại Thành tỉnh Tiền Giang

Ad ơi, cho mình xin lại link bài này nhé. mình download không được rồi. Thank ad nhiều nhé!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu áp dụng giải pháp tường chắn đất cho khu vực đồng tháp mười Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Cho Thiết Bị Điều Chỉnh Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp Y dược 0
D Nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 1
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
P Nghiên cứu khả năng áp dụng htqlmt theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 cho công ty TNHH nhựa Đạt Hòa Khoa học Tự nhiên 2
K Nghiên cứu khả năng áp dụng htqlmt theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 cho nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top