Lathrop

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiêp tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3

1.1. Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại. 3

1.1.1. Khái niệm: 3

1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. 3

1.2. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 6

1.2.1. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. 6

1.2.2. Tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 6

1.2.2.1. Nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiêp. 6

1.2.2.2. cách cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 6

1.2.2.3. Thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 7

1.2.3. Tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 9

1.2.3.1. Mục đích của cho vay trung và dài hạn. 9

1.2.3.2. cách cho vay trung và dài hạn. 9

1.2.3.3. Thẩm định cho vay trung và dài hạn doanh nghiệp. 9

1.3. Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 11

1.3.1. Khái niệm. 11

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại: 12

1.3.3. Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 14

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 16

1.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô. 16

1.4.1.1. Môi trường kinh tế: 16

1.4.1.3. Môi trường pháp lý: 16

1.4.2. Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại. 17

1.4.2.1. Chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại: 17

1.4.2.2. Quy trình cấp tín dụng, mô hình quan trị rủi ro tín dụng. 17

1.4.2.3. Nhân tố con người. 17

1.4.2.4. Kiểm tra, kiểm soát, giám sát các khoản tín dụng. 18

1.4.2.5. Thông tin tín dụng. 18

1.4.2.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng. 18

1.4.3. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp. 18

1.4.3.1. Các yếu tố tài chính. 18

1.4.3.2. Yếu tố phi tài chính: 19

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 21

2.1. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 21

2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của chi nhánh. 21

2.1.1.1 Lịch sử hình thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 21

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thang Long. 23

2.1.2. Các hoạt động kinh doanh chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 25

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 25

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng: 27

2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng: 30

2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 32

2.2.1. Quy trình tín dụng đối với doanh nghiêp của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 32

2.2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 33

2.2.2.1 Quy mô: 33

2.2.2.2. Cơ cấu: 34

 36

2.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 37

2.2.3.1. Hiệu suất sử dụng vốn tín dụng của Chi nhánh: 37

2.2.3.2: Vòng quay tín dụng đối với doanh nghiệp của chi nhánh: 37

2.2.3.3. Nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh 38

2.2.3.4. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp: 39

2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 39

2.3.1. Thành tựu đạt được: 39

2.3.2. Những mặt còn hạn chế: 41

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế: 41

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan: 41

3.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan: 42

CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 44

3.1. Định hướng: 44

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long. 45

3.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch tín dụng đối với doanh gnhiệp. 45

3.2.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện quy trình tín dụng. 46

3.2. 3. Nâng cao chất lượng thông tin. 47

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định . 47

3.2.5. Nâng cao chất lượng của hệ thống định mức tín nhiệm. 49

3.2. 6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và quản lý các món vay. 49

3.2.7. Tăng cường hợp tác với các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. 51

3.2.8. Củng cố và nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội bộ với hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp. 51

3.2.9. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo và củng cố kiến thức về nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ tín dụng dưới nhiều hình thức. 52

3.2.10. Nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng. 53

3.3. Kiến nghị. 54

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ. 54

3.3.1.1. Thiết lập một hành lang pháp lý ổn định, chặt chẽ. 54

3.3.1.2. Tăng cường hiêu quả quản lý vĩ mô nền kinh tế: 54

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 55

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 55

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Từ năm 1990 đến năm 1994 nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có những thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Từ 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại. Từ đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có bước chuyển mình đổi mới phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước
Ngày 03/04/1974 theo quyết định số 103/QĐ/TC/TCCB của Bộ tài chính thành lập Phòng chuyên quản trực thuôc Ngân hàng Kiến thiết trưng ương. Nhiệm vụ của Phòng là cấp phát, kiểm tra và thanh toán vốn xây dựng cơ bản cho việc xây dựng cầu Thăng Long. Trụ sở của Phòng được đặt ở xã Đồng Ngặc - Từ Liêm - Hà Nội với tên là Ngân hàng Kiến thiết trung ương – Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long.
Đến ngày 17/07/1981 theo quyết định số 75/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Nhiệm vụ của Chi nhánh lúc này là thu hút và quản lý tất cả các nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện hạch toán và tiến hành cho vay, cấp phát thanh toán, quản lý tiền mặt, kiểm soát chi tiêu quỹ tiền lương trong lĩnh vực xây dựng cơ bản đối với các doanh nghiệp xây lắp có mở tài khoản tại Chi nhánh, thực hiện theo đúng chế độ chính sách, thể lệ và kế hoạch của của Nhà nước.
Ngày 27/06/1988 Chinh nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Thăng Long theo quyết định số 52/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến năm 1991 theo quyết định số 38/NH-QĐ ngày mùng 02/04/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Viêt Nam, đồng thời chuyển trụ sở làm việc đến Đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm – Hà Nội (nay là Đường Phạm Văn Đồng – Tư Liêm – Hà Nội) cho phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được phép hoạt động như môt ngân hàng thương mại theo quyết định số 38/NH-QĐ ngày 10/11/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đây là bước ngoạt giúp Chi nhánh có được sự phát triển mạnh mẽ đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanh, không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hoàn thành xuất sắc các nhiêm vụ và kế hoạch được giao. Hiện nay Chi nhánh cùng toàn thể Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho việc cổ phần hoá và thành lập tập đoàn tài chính.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thang Long.
Cùng với sự phát triển, đổi mới của cả hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Viêt Nam, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long không ngừng được hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động. Tính đến hết năm 2007 Chi nhánh có 140 cán bộ, nhân viên trong đó có 79 nữ và 61 nam. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh bao gồm 14 phòng ban và 8 đơn vị trực thuộc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Phòng Tín dụng I
Ban giám đốc
Phòng Tín dụng II
Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng
Phòng Điện toán
Phòng Hành chính
Phòng kiểm soát nội bộ
Phòng dịch vụ khách hàng
Điểm giao dịch số 5,6,7
Phòng Tài chính kế toán
Phòng giao dịch số 1,2,3,4,8
Phòng Tiền tệ kho quỹ
Bộ phận Thanh toán quốc tế
Phòng kế hoạch nguồn vốn
Sơ đồ bộ máy tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long
2.1.2. Các hoạt động kinh doanh chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long.
Là một chi nhanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh là một bộ phận đóng góp vào sự phát triển và những thành tựu trên. Nằm trên địa bàn huyện Từ Liêm, nên đây cũng là thị trường hoạt động chủ yếu của Chi nhánh. Tính đến hết năm 2007 tổng tài sản của Chi nhánh đạt 2.960 tỷ đồng, tăng 390 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tương ứng tăng 15% so với năm 2006). Tài sản có sinh lời trong năm 2007 là 2782 tỷ đồng, chiếm 94% tổng tài sản và tăng 17% so với năm 2006. Đây là tỷ lệ hợp lý đối với một chi nhánh ngân hàng.
Trong năm 2007 chênh lệch thu chi trước dự phòng rủi ro (bao gồm cả thu nợ hệ thống nội bộ và thu khác) là 161 tỷ đồng tăng trưởng 144% so với năm 2006. Trong đó thu nợ hạch toán ngoai bảng (gốc) 75 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế sau dự phòng rủi ro là 51 tỷ đồng (gấp 3 lần năm 2006). Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người đạt 0,26 tỷ đồng trên 1 người. Trích dự phòng rủi ro toàn Chi nhánh là 110 tỷ đồng, trong đó dự phòng rủi ro trả Hội sở chính là 75 tỉ đồng. Năng suất lao động bình quân đạt 15,2 tỷ đồng trên người. Chênh lệch lãi suất bình quân trong năm trên 3%.
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Tất cả các doanh nghiệp muốn hoạt động đều cần có vốn. Trong lĩnh vực ngân hàng vấn đề tạo vốn để đảm bảo hoạt động là rất quan trọng. Không chi tác động đến hiệu quả hoạt động tín dụng, công tác huy động vốn còn tác động đến cả quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là điều kiện đáp ứng nhu cầu và tạo sự tin tưởng của khách hàng, phát triển mối quan hệ với khách hàng mới. Chính vì thế Chi nhánh luôn có nhiều biện pháp tích cực trong huy động vốn. Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
Cơ cấu(%)
Số tiền
Cơ cấu(%)
Số tiền
Cơ cấu(%)
Tổng vốn huy động
2151
100
2427
100
2766
100
Theo loại hình
Dân cư
813,1
37,8
873,7
36
948,7
34,3
Các tổ chức kinh tế
1337,9
62,2
1553,3
64
1817,3
65,7
Theo loại tiền
VND
1688,5
78,5
1953,7
80,5
2304,1
83,3
Ngoại tệ
462,5
21,5
473,3
19,5
461,9
16,7
Theo kỳ hạn
Trung và dài hạn
959,3
44,6
1012,1
41,7
984,7
35,6
Ngắn hạn
1191,7
55,4
1414,9
58,3
1781,3
64,4
Nguồn:Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thang Long.
Từ bảng trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh qua các năm không ngừng tăng, với năm 2006 tăng 12,8% so với năm 2005 (tăng 276 tỷ đồng), và năm 2007 tăng 14% so với năm 2006 (tăng 339 tỷ đồng). Với tình hình cạnh tranh gay gắt, cung với quy mô vốn huy động lớn mức độ tăng trưởng vốn huy động như thế cũng là một sự cố gắng lớn của Chi nhánh. Đây cũng là nguồn vốn Chính cho mọi hoạt động của Chi nhánh qua các năm (Thể hiện qua sơ đồ trên) nó cũng phù hợp với tính chất nguồn vốn trong hoạt động ngân hàng. Trong đó theo loại hình gửi thì tỉ lệ loại hình tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm năm 2005 là 37,8%; năm 2006 là 36%; năm
2007 chỉ còn 34,3% (về lượng vẫn tăng), tương ứng tỉ lệ loại hình tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng (tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng chiếm tỉ trọng lớn hơn). Cũng như thế theo kỳ hạn tỉ lệ vốn huy động trung và dài hạn có xu hướng giảm năm 2005 là 44,6%; năm 2006 là 41,7%; năm 2007 xuống chỉ còn 35,6%; tương ứng tỉ lệ vốn huy động ngắn hạn tăng. Hiện tượng này là bình thường, thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng:
Trên cơ sở nguồn vốn huy động tương đối ổn định và không ngừng tăng, Chi nhánh đã tích cực mở rộng hoạt động tín dụng. Mặc dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động không thuận lợi, cùng với sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn ngày càng gia tăng. Nhưng với nỗ lực của mình hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã có được những kết quả khả quan với tổng dư nợ tín dụng tăng hàng năm. Hoạt động tín dụng của Chinh nhánh thể hiện cụ thể trong bảng 2:
Bảng 2:Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
Cơ cấu (%)
Số tiền
Tăng giảm
(%)
Cơ cấu (%)
Số tiền
Tẳng giảm
(%)
Cơ cấu (%)
Tổng dư nợ tín dụng
1531,3
100
1640
7,1
100
1763
7,5
100
Theo thành phần kinh tế
Quốc doanh
811,6
53
721,6
(11,1)
44
528,9
(26,7)
30
Ngoài quốc doanh
719,7
47
918,4
27,6
56
1234,1
34,4
70
Theo thời hạn
Ngắn hạn
1255,7
82
1295,6
3,2
79
1357,5
4,8
77
Trung và dài hạn
275,6
18
344,4
25
21
405,5
17,7
23
Theo tài sản đảm bảo
Dư nợ có TSĐB
1102,5
72
1098,8
(0,3)
67
1057,8
(3,7)
60
Dư nợ không có TSĐB
428,8
28
541,2
26,2
33
705,2
30,3
40
Tỉ lệ nợ quá hạn / tín dụng nợ
3,3
2,5
1,4
Tỉ lệ nợ xấu/tín dụng nợ
15
10
4,7
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top