rainbow_sunny

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty CP Everpia Việt Nam





Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài: 1

2. Mục tiêu nghiên cứu: 2

3. Phương pháp nghiên cứu: 2

4. Phạm vi nghiên cứu: 2

CHƯƠNG I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 3

1. Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp: 3

1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp: 3

1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp: 5

1.3.Chức năng của tài chính doanh nghiệp: 6

a. Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. 6

b. Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp 6

c. Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 7

2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp: 8

2.1. Khái niệm: 8

2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp: 8

2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp: 9

2.4. Mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp: 9

2.5. Các dữ liệu trong hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp: 11

2.5.1. Bảng cân đối kế toán: 11

2.5.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 16

2.5.3.Ngân quỹ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 19

2.6. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp: 19

2.6.1. Phân tích theo chiều ngang: 19

2.6.2. Phân tích xu hướng: 20

2.6.3. Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo qui mô chung): 20

2.6.4. Phân tích các chỉ số chủ yếu: 20

2.6.5. Phương pháp liên hệ - cân đối: 21

2.7.Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp: 21

2.7.1.Phân tích các hệ số tài chính 21

2.7.1.1. Các hệ số về khả năng thanh toán 22

2.7.1.2. Các hệ số về khả năng cân đối vốn 24

2.7.1.3. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng hoạt động: 25

2.7.1.4. Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời: 27

2.7.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ) 29

2.7.3.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian: 30

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp: 30

3.1.Các nhân tố chủ quan : 30

3.1.1.Lịch sử của doanh nghiệp: 30

3.1.2.Nguồn nhân lực 30

3.1.3.Người lãnh đạo 30

3.1.4.Người lao động 31

3.1.5.Nguồn lực tài chính 31

3.1.6.Công cụ sản xuất 31

3.1.7.Sản phẩm 32

3.1.8.Chiến lược kinh doanh 32

3.1.9.Nghiên cứu và phát triển 33

3.2.Các nhân tố khách quan : 33

CHƯƠNG II 35

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY EVERPIA VIỆTNAM 35

I. Tổng quan về công ty CP Everpia Việt Nam 35

1. Lịch sử công ty 36

2.Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của công ty: 37

II.Thực trạng hoạt động phân tích tài chính công ty CP Everpia Việt Nam 40

1. Phân tích khả năng thanh toán: 41

1.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Ht): 42

1.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HN): 43

1.3. Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: 43

2. Phân tích khả năng cân đối vốn 44

2.1.Tỷ suất tự tài trợ: 44

2.2. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 45

2.3. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 46

3. Phân tích khả năng hoạt động 47

3.1. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho 47

3.2. Tình hình luân chuyển vốn lưu động: 48

3.3. Tình hình luân chuyển vốn cố định: 50

3.4. Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu: 51

3.5. Tình hình luân chuyển toàn bộ vốn: 52

4. Phân tích khả năng sinh lời: 54

4.1. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: 54

4.2. Doanh lợi tài sản (ROA): 55

4.3. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT: 56

5. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh: 57

5.1. Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý 57

5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí: 60

5.3. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận của công ty: 61

5.4. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận của doanh nghiệp: 62

III. Đánh giá hoạt động phân tích tài chính công ty CP Everpia Việt Nam 63

1. Về công tác quản lý và tổ chức hành chính của công ty: 63

2. Về công tác kế toán: 63

3. Về tình hình tài chính của công ty: 64

CHƯƠNG III 67

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP EVERPIA VIỆT NAM 67

1. Về tình hình huy động vốn: 67

2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 67

3. Giảm bớt tỷ trọng các loại tài sản cố định không cần dùng, không đảm bảo kỹ thuật và năng lực sản xuất: 69

4. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của công ty: 69

5. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực: 70

Kết luận 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn. Các nhà quản lý giỏi sử dụng có hiệu quả tài sản của mình. Thông qua việc tăng hiệu quả sản xuất, các công ty có thể giảm hay kiểm soát được các chi phí. Tỷ lệ lợi nhuận do bất kỳ một công ty nào đạt được là quan trọng nếu các nhà quản lý của công ty đó mong muốn thu hút vốn và thực hiện việc tài trợ thành công cho sự phát triển của công ty.Nếu tỷ lệ lợi nhuận của một công ty tụt xuống dưới mức có thể chấp nhận được, thì P/E giá trên thu nhập và giá trị các cổ phiếu của công ty sẽ giảm xuống - điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lãi lại đặc biệt quan trọng đối với một công ty.
a. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm :
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = (TNST) / (Doanh thu thuần)
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
b. Doanh lợi tài sản (ROA):
ROA = TNST / TS
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 100 đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần (hay lợi nhuận sau thuế).
c. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE=TNST / VCSH
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra vào kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE là thước đo tỷ suất lợi nhuận của các cổ đông. Nhà phân tích chứng khoán, cũng như các cổ đông, đặc biệt quan tâm đến hệ số này.
Nói chung, hệ số thu nhập trên cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn. Hệ số này là một cách đánh giá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi so sánh với hệ số thu nhập trên cổ phần của các cổ phiếu khác
Các chỉ tiêu trên càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao và ngược lại. Tuy vậy cũng cần xem xét tính chất và ngành nghề kinh doanh, sự biến động của điều kiện kinh doanh và cần so sánh với các kỳ trước hay doanh nghiệp cùng loại mới có thể đánh giá được chất lượng kinh doanh của công ty là tốt hay chưa. Từ đó mà xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sinh lời mà có biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh phù hợp với mục tiêu mong muốn và đưa ra các quyết định phù hợp.
d .Hệ số thu nhập trên đầu tư ROI
Hệ số thu nhập trên đầu tư ROI được công ty DuPont phát triển cho mục đích sử dụng riêng, nhưng ngày nay nó được rất nhiều công ty lớn sử dụng như là một cách thức tiện lợi để xác định tổng thể các ảnh hưởng của các biên lợi nhuận doanh thu tổng tài sản.
ROI  = (Thu nhập ròng/ Doanh số bán) x (Doanh số bán/ Tổng tài sản)
= Thu nhập ròng/ Tổng tài sản
Mục đích của công thức này là so sánh cách thức tạo lợi nhuận của một công ty, và cách thức công ty sử dụng tài sản để tạo doanh thu. Nếu tài sản được sử dụng có hiệu quả, thì thu nhập và ROI sẽ cao, và nếu ngược lại, thu nhập và ROI sẽ thấp.
2.7.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ)
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán.
Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ). Nó giúp nhà quản lý xác định rõ nguồn cung ứng vốn và việc sử dụng các nguồn vốn đó.
Để lập được bảng này, trước hết phải liệt kê sự thay đối các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột: Sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:
- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hay các khoản mục bên nguồn vốn giảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn.
- Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hay các khoản mục bên nguồn vốn tăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn.
Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để đàu tư.
Ngoài việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, người ta còn phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng hany giảm tiền và nguyên nhân tăng (giảm) tiền. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn.
2.7.3.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp:
3.1.Các nhân tố chủ quan :
3.1.1.Lịch sử của doanh nghiệp:
Đôi khi việc nghiên cứu quá khứ của một doanh nghiệp là điều rất có ích để có thể hiểu rõ được chiến lược phát triển của nó hiện nay và trong tương lai. Ngoài ngày thành lập, điều có thể tạo thuận lợi cho việc theo dõi khả năng thích ứng của doanh nghiệp, cách thành lập doanh nghiệp cũng là một lợi ích không nhỏ.
3.1.2.Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực cũng quan trọng tương đương với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp có thể sẽ mất dần theo thời gian nhiều vụ đầu tư vào các hợp đồng tương lai đã làm biến mất hoàn toàn khả năng tài chính của nhiều công ty đa quốc gia, nhưng rất hiếm khi một doanh nghiệp bị mất hoàn toàn năng lực của nhân viên của nó. Mặt khác, tuy đào tạo được một nguồn nhân lực có khả năng vừa mất nhiều thời gian vừa tốn kém hơn là thay đổi kỹ thuật sản xuất nhưng không phải khi nào máy móc cũng có thể thay thế con người. Một doanh nghiệp có hai dạng nhân lực:
3.1.3.Người lãnh đạo
Khả năng của người lãnh đạo có thể là nguyên nhân của sự thành công của các doanh nghiệp mà họ điều hành. Người ta cũng có thể phân biệt giữa người lãnh đạo những công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân. Người lãnh đạo công ty cổ phần thường có tầm nhìn xa hơn nhiều so với chủ các doanh nghiệp tư nhân. Các nhà lãnh đạo sắp đến tuổi nghỉ hưu cũng có xu hướng hạn chế việc theo đuổi những dự án cỡ lớn. Điều này có nguy cơ làm giảm khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong nhiều năm sau. Chính vì thế, tuổi tác cũng có tầm quan trọng như là khả năng quản lý của người lãnh đạo.
3.1.4.Người lao động
Bao gồm cả cán bộ và công nhân viên. Đây chính là hạt nhân của năng lực phát triển của doanh nghiệp. Người lao động có năng lực cao có thể không ngừng cải thiện các điều kiện làm việc và qua đó, cải thiện cả những sản phẩm cuối cùng. Những chi phí đào tạo và quá trình tuyển dụng các nguồn nhân lực phải được nghiên cứu một cách tỷ mỷ.
3.1.5.Nguồn lực tài chính
Người ta sẽ suy nghĩ như thế nào về một DN khẳng định mong muốn phát triển nhờ vào những nguồn lực bên ngoài, vay nợ nhiều nhưng lại không có tài sản gì đáng kể? Một DN phải có đủ phương tiện để thực hiện tham vọng của nó, nhưng không cần dư. Thực tế, thật vô ích nếu DN có lượng tiền mặt rất dồi dào nhưng lại không được đem ra đầu tư mà chỉ đem gửi vào các tài khoản vãng lai tại ngân hàng. Một DN có tiền rảnh rỗi đem đầu tư vào những dự án ngắn hạn còn lãng phí hơn nhiều so với việc vay tiền để đầu tư.
3.1.6.Công cụ sản xuất
Nhằm mục đích nghiên cứu và phát triển, những chi phí cho việc đầu tư vào các tài sản hữu hình là hoàn toàn cần thiết. Ví dụ như khi bạn đầu tư vào máy móc thiết bị, nguyên tắc đánh thuế không cho phép bạn khấu trừ toàn bộ chi phí đầu tư ngay trong năm đầu. Nó phải được khấu hao từng phần trong nhiều năm. Vậy, khi bạn nhận thấy có sự giảm sút về các khoản khấu hao, cũng có nghĩa là tăng về kết quả kinh doanh, cần đặt ra một vài câu hỏi. Tại sao khấu hao giảm sút? Có phải nó xuất phát từ việc máy móc thiết bị đã lỗi thời? hay DN không có dự án đầu tư khả thi? Trong những trường hợp này, DN có nguy cơ thụt lùi về sản xuất trong những năm tới, hay sẽ suy giảm khả năng cạnh tranh
3.1.7.Sản phẩm
Để giảm bớt những rủi ro gắn liền với hoạt động sản xuất của nó, DN cần đa dạng hóa sản phẩm. Trong quá khứ đã có nhiều DN cố bám vào việc sản xuất sợi amian để rồi khi thức dậy vào một buổi sáng nào đó, đã thấy hoạt động của mình bị cấm. Một số DN khác chuyên sản xuất bàn tính cũng sẽ lâm vào tình trạng thê thảm khi không nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của thời đại vi tính. Tất cả những ví dụ này chỉ ra rằng một DN chuyên doanh có thể sẽ không tồn tại nếu sản phẩm duy nhất của nó rơi vào khủng hoảng. Ngược lại, một DN biết cách đa dạng hóa sản phẩm sẽ không đến nỗi phải hy sinh quá nhiều khi có những quy định mới của luật pháp có thể sẽ hạn chế một trong những hoạt động của nó.
Nhưng số lượng không phải là tất cả. Thực tế, một sản phẩm có thể được sinh ra, lớn lên và chết đi. Nó có cuộc sống của chính nó. Như vậy, danh mục sản phẩm của một DN cần được sắp đặt một cách cân đối giữa những sản phẩm có chu kỳ phát triển khác nhau.
3.1.8.Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh cần nghiên cứu không phải là cách phân phối sản phẩm của doanh nghiệp mà là cách phân chia những giới khách hàng khác nhau trong tổng doanh thu của nó. Trên thực tế, một doanh nghiệp luôn phải phụ thuộc vào khách hàng và nhà cung cấp. Hãy thử tưởng tượng rằng một khách hàng chiếm tới hơn 50% doanh số của bạn. Điều gì sẽ xảy ra cho sự ổn định của bạn nếu khách hàng đó chuyển sang mua hàng của một nhà cung cấp khác? Tình trạng tương đối đơn giản, DN có tới 95% khả năng phải tuyên bố ngừng thanh toán các khoản nợ ít nhất trong vài tháng. Như vậy, DN phải chịu dưới cơ k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top