Swain

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng hệ tin học quản lý khách hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long





LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập 2

1.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2

1.1.1 Thông tin chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: 2

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3

1.1.3 Định hướng phát triển 4

1.1.3 Sơ đồ tổ chức: 5

1.2. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long: 7

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: 7

1.2.2 Định hướng phát triển: 7

1.3. Quá trình hình thành và định hướng phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thăng Long: 9

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ 10

1.3.3 Tổ chức bộ máy của trung tâm công nghệ thông tin 10

1.4. Lý do lựa chọn đề tài: 11

CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG 12

2.1 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong quản lý khách hàng: 12

2.1.2. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 14

2.1.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 15

2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp. 16

2.2.1. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra 16

2.2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp 16

2.3 Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng. 16

2.4. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin quản lý khách hàng 17

2.4.1. Đánh giá yêu cầu 17

2.4.2. Phân tích chi tiết: 21

2.4.3. Thiết kế logic 24

2.4.4. Đề xuất các phương án của hệ thống thông tin mới 26

2.4.5. Thiết kế chi tiết vào/ ra 27

2.4.6. Triển khai kỹ thuật hệ thống 27

2.4.7. Cài đặt và khai thác hệ thống 28

2.5. Công cụ thực hiện đề tài: 29

CHƯƠNG III: 31

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 31

3.1 Phân tích yêu cầu 31

3.1.1 Phân tích yêu cầu hệ thống: 31

3.1.1.1. Khảo sát thông tin khách hàng: 31

3.1.1.2 Các yêu cầu với hệ thống: 35

3.1.2 Các chức năng hoạt động của hệ thống 36

3.2. Mô hình hoá hệ thống: 36

3.2.1 Sơ đồ ngữ cảnh: 36

3.2.2.Sơ đồ chức năng của hệ thống 37

3.3.3. Sơ đồ DFD mức 0: 38

3.3.4 Sơ đồ mức 1: ứng với thông tin khách hàng 39

3.3.5 Sơ đồ DFD mức 1: ứng với thông tin giao dịch 40

3.3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1: chức năng quản lý thông tin khách hàng 41

3.3.7 Sơ đồ quan hệ thực thể: (ERD): 42

3.3.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu 42

3.3.9.Các thuật toán chính trong chương trình 60

KẾT LUẬN 63

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


– chi nhánh Thăng Long” với mong muốn sẽ đóng góp phần nào trong công tác quản lý khách hàng tại ngân hàng.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG
2.1 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong quản lý khách hàng:
Như chúng ta đã biết thông tin là đối tượng của quản lý. Chủ thể nhận thông tin từ môi trường và chính đối tượng của quản lý mình mà xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, bố trí cán bộ, chỉ huy, kiểm tra hoạt động của hệ thống. Cuối cùng là cán bộ quản lý ra các quyết định để tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu.
Thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ thống quản lý. Nếu không có tông tin thì không có hoạt động quản lý.
Thông tin ra môi trường
Thông tin từ môi trường
Thông tin ra quyết định
Đối tượng quản lý
Thông tin tác nghiệp
Hệ thống quản lý khách hàng
Thông tin từ môi trường gồm thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, định hướng phát triển của ngân hàng trong xu thế cạnh tranh với ngân hàng khác. Và hơn nữa là thông tin của tổ chức xem xét lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, nguồn nhân lực, số vốn của ngân hàng. Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn là ngân hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối 2001, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn có 2.275 tỷ VNĐ vốn tự có (theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến 7/02 vốn tự có là 3.775 tỷ VNĐ và đến tháng 1/2004 là 5.865 tỷ VNĐ); trên 70 ngàn tỷ VNĐ tổng tài sản có; 1568 chi nhánh toàn quốc; 24.000 CBNV và có quan hệ với trên 7.500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trên năm mươi triệu khách hàng giao dịch các loại.
Là ngân hàng đầu tư tích cực vào đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn đã kết nối trên diện rộng mạng máy tính từ trụ sở chính đến hơn 1.500 chi nhánh; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWÌT. Đến nay, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
Là ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý lớn với trên 700 ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế ở gần 90 quốc gia khắp các châu lục. Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông Nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (ẢPCA) và Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế(CICA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị ẢPCA năm 1996 và năm 1998, được đăng cai tổ chức Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA lần thứ 31, tháng 11 năm 2001 tại Hà Nội. Tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính tín dụng ngân hàng quốc tế đặc biệt là các dự án của WB,ADB,ÀD... với 53 dự án, tổng số vốn 1.645 triệu USD.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn đã nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ qua đó đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
2.1.2. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu Thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục , dữ liệu và thiết bị tin học hay không tin học.
Nguồn
Kho dữ liệu
Thu thập
Xử lý và lưu giữ
Phân phát
Đích
Mô hình hệ thống thông tin
2.1.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin
Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của người mô tả. Khái niệm mô hình này rất quan trọng nó tạo ra một trong những nền tảng của phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin. Có ba mô hình mô tả hệ thống thông tin : Mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong
Mô hình logic
(Góc nhìn quản lý)
Mô hình quản lý ngoài
(Góc nhình sử dụng)
Mô hình vật lý trong
( Góc nhìn kĩ thuật)
Mô hình ổn định nhất
Cái gì? Để làm gì?
Cái gì ở đâu?
Khi nào?
Như thế nào?
Mô hình hay thay đổi nhất
Ba mô hình của một hệ thống thông tin
Mô hình logic mô tả hệ thông làm gì: dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hay dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và thông tin mà hệ thống sản sinh ra.
Mô hình vật lý trong liên quan đến các khía cạnh vật lý của hệ thống tuy nhiên không phảỉ là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật.
Mô hình vật lý ngoài trả lời cho câu hỏi cái gì, ai, ở đâu. Đưa ra một số tương đối nhiều các mô hình vật lý ngoài có khả năng thoả mãn yêu cầu mô hình logic đã cho.
2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp.
2.2.1. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
Hệ thống xử lý giao dịch, xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện hay với khách hàng, với nhà cung cấp, những người cho vay hay với nhân viên của nó. Các hệ thống xử lý giao dịch có nhiệm vụ tập hợp các dữ liệu cho phép theo dõi các hoạt động của tổ chức.
2.2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lý chúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ.
2.3 Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng.
Phát triển hệ thống thông tin là có được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, đảm bảo phù hợp với tổ chức đó, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian. Nó tuân thủ theo 3 nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: sử dụng mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.
Nguyên tắc 2: chuyển từ cái chung sang cái riêng tức là đơn giản hoá hệ thống thông tin.
Nguyên tắc 3: chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lô gic khi phân tích và từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế.
2.4. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin quản lý khách hàng
2.4.1. Đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn đánh giá yêu cầu: là cung cấp cho lãnh đạo dữ liệu xác thực để quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của dự án Đánh giá một yêu cầu gồm việc nêu vấn đề, ước đoán độ lớn của dự án và những thay đổi có thể, đánh giá tác động của những thay đổi đó, đánh giá tính khả thi của dự án và đưa ra những gợi ý cho những người chịu trách nhiệm ra quyết định. Giai đoạn này kéo theo nhiều chi phí và thời giờ. Một số chuyên gia ước tính rằng trong những trường hợp quy mô lớn thời gian đánh giá dự án chiếm 4 – 5 % tổng thời gian dành cho dự án. Đó là một nhiệm vụ rất phức tạp vì nó đòi hỏi người phân tích phải nhìn nhận nhanh và với sự nhạy bén cao, từ đó xác định những nguyên nhân có thể nhất và đề xuất các phương án giải pháp, xác định độ lớn về chi phí và thời hạn để đi đến giải pháp mới, đánh giá được tầm quan trọng của những biến đổi, dự báo được những ảnh hưởng của chúng. Nói tóm lại trong một thời gian ngắn phân tích viên phải thực hiện lướt qua toàn bộ các công đoạn của một quy trình phát triển hệ thông tin. Do đó, chẳng có gì ngạc nhiên khi người ta thường giao công việc này cho những phân tích viên giầu kinh nghiệm.
Các công đoạn của giai đoạn đánh giá yêu cầu:
* Lập kế hoạch: Mỗi giai đoạn của giai đoạn phát triển hệ thống cần được lập kế hoạch cẩn thận. Mức độ hình thức hoá của kế hoạch này sẽ thay đổi theo quy mô của dự án và theo giai đoạn phân tích. Về cơ bản lập kế hoạch của giai đoạn thẩm định dự án là làm quen với hệ thống đang xét, xác định thông tin phải thu thập cũng như nguồn và phương pháp thu thập cần dùng. Số lượng và sự đa dạng của nguồn thông tin phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống nghiên cứu. Cụ thể trong trong giai đoạn lập kế hoạch cần làm rõ, làm rõ những công việc gì, thời gian thực hiện hết bao lâu, người thực hiện là ai, công cụ thực hiện, chi phí hết bao nhiêu.
* Làm rõ yêu cầu: là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu của người yêu cầu. Xác định chính xác đối tượng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản của môi trường hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu. Làm sáng tỏ yêu cầu được thực hiện chủ yếu qua những cuộc gặp gỡ với những người yêu cầu sau đó là với những người quản lý chính mà bộ phận của họ bị tác động hay bị hệ thống nghiên cứu ảnh hưởng tới. Thêm vào đó, để nhằm tới nguyên nhân đẫn đến yêu cầu và xác định hệ thống có liên quan những cuộc gặp này phục vụ việc xây dựng lên bản phác hoạ đầu tiên về khung cảnh của hệ thống nghiên cứu. Khung cảnh hệ thống đựoc xem như là các nguồn và các đích của thông tin, cũng như các bộ phận, các chức năng và các cá nhân tham gia vào xử lý dữ liệu. Định nghĩa này về khung cảnh sẽ có một ảnh hưởng tới việc xác định tầm vóc của của dự án trong tương lai.
Xác định khung cảnh hệ thống không phải là một công việc dễ dàng. Nếu phân tích viên xác đị...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top