traichuavo_ndt

New Member

Download miễn phí Đặc điểm và tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp ở khu vực đồi núi





Mục Lục

 

Phần I: Mô tả và tính toán khối lượng chất thải rắn 2

1. Nguồn gốc hình thành 2

2. Thành phần chất thải rắn 2

3. Tính toán đoán khối lượng chất thải đến năm 2028 cho khu vực 20000 3

Phần II: Đặc điểm và tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp ở khu vực đồi núi 5

1. Các tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp 5

1.1. Tiêu chí môi trường 5

1.2. Tiêu chí xã hội 5

1.3. Tiêu chí tài chính 5

1.4. Tiêu chí địa chất – thủy văn 6

1.5. Tiêu chí địa hình 7

1.6. Tiêu chí địa chất 7

1.7. Vật kiệu xây dựng 8

1.8. Các tiêu chí khác 9

2. Đặc điểm của BCL vùng đồi núi 10

Phần 3: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp 14

1. Tính toán diện tích bãi chôn lấp 14

2. Tính toán diện tích các hố chôn lấp 15

3. Lớp chống thấm 16

Theo TCVN 6696 – 2000 quy định bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải có tầng sét cách nước có hệ số thấm ≤ 10 -7 cm/s và chiều dày lớp phải ≥ 1m 16

4. Lớp phủ cuối cùng 17

6. Hệ thống xử lí nước rác 18

7. Hệ thống thu gom khí từ bãi rác 19

8. Sau đóng bãi 20

Tài liệu tham khảo 21

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất thải rắn
Nguồn gốc hình thành
Chất thải rắn được hình thành trong mọi sinh hoạt và sản xuất của con người, nó được thải ra khắp mọi nơi, khó có thể định lượng , thu gom và xử lý
Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn ở vùng miền núi bao gồm:
Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt): chủ yếu phát sinh từ các nhà dân, chất thải chứa nhiều chất hữu cơ như thức ăn dư thừa hay phế thải sinh hoạt cua con người, loại chất thải này về sau đã được người dân thu gom và tận dụng làm phân bón.Tuy nhiên , trình độ của người dân miền núi con thấp kém nên các kỹ thuật ủ phân của họ thường không đảm bảo
Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: đây có lẽ là nguồn phát sinh chất thải chính ở miền núi. Bởi vì ở miền núi, nông nghiệp là hoạt động sản xuất chính, Chất thải nông nghiệp cũng là chất thải hữu cơ đều có khả năng tái chế làm phân bón. Tuy nhiên do địa hình và điều kiện khó khăn nên hiện nay chưa có nhà máy tái chế rác thải hữu cơ làm phân bón. Vì vậy loại chất thải này chưa được xử lý , thâm chí chưa được thu gom. Hiện nay, để tăng năng suất cây trồng nên người dân miền núi cũng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu nên dư lượng còn lại trong chất thải rắn tuy không nhiều nhưng cũng ít nhiều gây ảnh hưởng
Từ các trung tâm thương mại, các khu trường học, dịch vụ hay các khu công nghiệp: những loại rác thải này chủ yếu có ở khu đô thị, khu công nghiệp ở các thị trấn, Chất thải rắn từ các nguồn công nghiệp có những đặc trưng riêng, phụ thuộc cụ thể vào ngành công nghiệp thải ra chúng và thường có cả các chất thải nguy hại. Ví dụ như nhà máy nhiệt điện thải ra nhiều tro xỉ, bụi, một phần dầu rò rỉ
Chất thải y tế từ các trạm xá: số lượng ít chủ yếu tập trung ở các khu dân cư, thị trấn. chủ yếu chưa được thu gom và xử lý. Thành phần chủ yếu như bông gạc, các mẫu bệnh phẩm, chưa nhiều vi sinh vât, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh
Chất thải xây dựng : chủ yếu ở các khu đang xây dựng : thành phần bao gồm :sành sứ, đất cát, gạch đá.
Thành phần chất thải rắn
Thành phần hữu cơ : từ sinh hoạt, các dich vụ và hoạt động nông nghiệp. Đặc trưng là có thể thu gom, xử lý và tái sử dụng làm phân bón
Thành phần vô cơ: bao gồm các chất thải đất đá, sành sứ, gạch vữa của ngành xây dựng; tro xỉ, bụi ..của các khu công nghiệp, bông băng, gạc của các tram xá y tếLoại chất thải này thường khó tái sử dụng và xử lý . Hình thức xử lý hiệu quả nhất là chôn lấp
Thành phần hóa học: là các hóa chất thải ra từ hoạt dộng của các nhà máy. Đó là những hóa chất được sử dụng trong các dây truyến sản xuất bị rò rỉ ra bên ngoài. Thông thường những hóa chất này phải được xử lý. Tuy nhiên ở miền núi, các nhà máy và khu công nghiệp cũng như các khu dân cư tập trung, đô thị và dich vụ thường ít và được tập trung nên các chất thải từ các nguồn đó cũng dễ thu gom tập trung
Thành phần nguy hại: đó là các chất thải có chứa những hóa chất gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người , sinh vật và tác động đến môi trường. Đó có thể là những hóa chất độc, ion kim loại rò rỉtừ các dây truyền sản xuất công nghiệp,phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật tồn dư sử dụng trong nông nghiệp hay đơn giản là các vi sinh vật gây bệnh từ phân và các mẫu bệnh phẩm chưa xử lý từ các trạm y tế mà chưa được xử lý
Tính toán đoán khối lượng chất thải đến năm 2028 cho khu vực 20000
Sử dụng mô hình toán để dự báo tốc độ phát sinh rác ở vùng đồi núi đến năm 2028
Tốc độ tăng dân số được dư báo bằng phương pháp Euler, thông qua công thức tính gần đúng
Ni = N(i – 1) + R. N(i – 1).T
Với : Ni,N(i – 1) : dân số năm thứ i và năm thứ (i-1)
R: tốc độ gia tăng dân số(/năm)
T: thời gian ( năm )
Chọn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2008 là : 0.019
Tỉ lệ tăng dân số cơ học năm 2008 là: 0.012
Tốc độ dân số của khu vực có xu hướng tăng trong những năm tới, trong đó tốc độ tăng cơ học có xu hướng tăng, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm
Ước tính chất thải rắn thải ra là 0.58 kg/người/ngày, thu gom được khoảng 70% tức là khoảng 0.4 kg/người/ngày
Năm thứ i
Tốc độ tăng dân số tự nhiên
Tốc độ tăng dân số cơ học
Tốc độ gia tăng dân số
Dân số năm thứ (i-1) (người)
Dân số năm thứ i
Tốc độ phát sinh rác(kg/người/ngày)
Khối lượng rác thải
Kg/ngày
Tấn/năm
2008
20000
0.4
8000
2920
2009
0.0189
0.0127
0.0316
20000
20632
0.45
9284.4
3388.806
2010
0.0188
0.0134
0.0322
20632
21296
0.45
9583.2
3497.868
2011
0.0187
0.0141
0.0328
21296
21995
0.45
9897.8
3612.67875
2012
0.0186
0.0148
0.0334
21995
22729
0.5
11365
4148.0425
2013
0.0185
0.0155
0.034
22729
23502
0.5
11751
4289.115
2014
0.0184
0.0162
0.0346
23502
24315
0.5
12158
4437.4875
2015
0.0183
0.0169
0.0352
24315
25171
0.6
15103
5512.449
2016
0.0182
0.0176
0.0358
25171
26073
0.6
15644
5709.987
2017
0.0181
0.0183
0.0364
26073
27022
0.6
16213
5917.818
2018
0.0180
0.019
0.037
27022
28021
0.7
19615
7159.3655
2019
0.0179
0.0197
0.0376
28021
29075
0.7
20353
7428.6625
2020
0.0178
0.0204
0.0382
29075
30186
0.7
21130
7712.523
2021
0.0177
0.0211
0.0388
30186
31357
0.8
25086
9156.244
2022
0.0176
0.0218
0.0394
31357
32592
0.8
26074
9516.864
2023
0.0175
0.0225
0.04
32592
33896
0.8
27117
9897.632
2024
0.0174
0.0232
0.0406
33896
35272
0.9
31745
11586.852
2025
0.0173
0.0239
0.0412
35272
36725
0.9
33053
12064.1625
2026
0.0172
0.0246
0.0418
36725
38260
0.9
34434
12568.41
2027
0.0171
0.0253
0.0424
38260
39883
0.9
35895
13101.5655
2028
0.017
0.026
0.043
39883
41598
0.95
39518
14424.1065
Như vậy, tổng lượng rác thải đưa ra bãi rác hàng ngày khoảng 8 tấn vào thời điểm bắt đầu dự án (2008) và tăng đến khoảng 39.5 tấn vào năm 2028
Phần II: Đặc điểm và tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp ở khu vực đồi núi
Các tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp
Tiêu chí môi trường
BCL không nên đặt trong khu vực có nhà ở. Phụ thuộc vào hướng gió chính để đặt BCL với một khoảng cách an toàn để ngăn chặn mùi và bụi bay tới khu dân cư
Vấn đề giao thông: lộ trình các xe chở rác đi qua khu vực công nghiệp, thương mại và nơi mật độ dân cư thưa thớt
Hiểm họa cháy nổ:. Nền đất phủ phải có chức năng dập lửa, hình thành hàng rào ngăn chặn lửa cháy rộng.
BCL là nơi thu hút các loại như ruồi, muỗi, các VSV gây bệnh. Phủ một lớp đất mỗi ngày có thể hạn chế được một số loại.
Vùng sinh thái, vùng mang tính khoa học và tính lịch sử như công viên, khu bảo tồn không phù hợp cho việc xây dựng BCL
Khu du lịch, khu giải trí: sau khi đóng cửa BCL có thể phát triển theo hương này
Tiêu chí xã hội
Việc xây dựng BCL phải có sự chấp nhận, đồng thuận của chính quyền địa phương:
Sự chấp thuận của những nhóm người liên quan: cộng đồng địa phương, những người sống xung quanh đó
Đặc tính của khu vực BCL: về quyền sở hữu đất cần cho BCL là rất quan trọng. Quyền sở hữu công cộng thì dễ dàng hơn là quyền sở hữu cá nhân
Tiêu chí tài chính
Chi phí đất dành cho chôn lấp
Chi phí dành cho đường vào BCL
Chi phí cho phương tiện vận chuyển
Chi phí cho lực lượng lao động, duy trì BCL và hoạt động bảo vệ môi trường
Chi phí việc sử dụng đất sau khi đóng của BCL
Tiêu chí địa chất – thủy văn
Nước mặt
BCL không nên đặt gần vùng nước mặt do nước thải từ BCL có thể chảy vào gây ô nhiễm nước mặt.
Tốc độ dòng chảy bề mặt lớn sẽ làm tăng quá trình pha loãng chất bẩn nên những nơi đó đặt BCL sẽ nhận được điểm cao hơn.
Nước ngầm
Vị trí BCL thích hợp:
Nơi có mực nước ngầm và mực nước sông gần đó thấp
Tốc độ dòng chảy ngầm thấp
Khu vực có lớp đất bên trên ít thấm nước ( đất sét)
Tốc độ dòng chảy của nước ngầm sẽ làm tăng sự lan rộng nước thải dưới BCL. Tốc độ dòng chảy nước ngầm phụ thuộc vào độ xốp của đât và tốc đô thấm. Những nơi có tốc độ dòng chảy ngầm thấp sẽ thích hợp
Chiều sâu của nước ngầm
Mức độ thích hợp
Trên 60 m
Cao
Từ 15 – 60 m
Vừa phải
Dưới 15 m
Thấp
Chất lượng nước ngầm( TDS mg/l)
Mức độ thích hợp
Trên 10000
Cao
1000-10000
Vừa phải
Dưới 1000
Thấp
Bảng 1 : Độ sâu và chất lượng nước ngầm. Mức dộ thích hợp cho vị trí BCL
Chú ý khi thiết kế
Không nên đặt nơi có nguồn nước ngầm chất lượng cao
Không tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước ngầm, nền đáy của bãi chôn lấp phải cao hơn tầng nước ngầm trên cùng.
Tránh tâng ngập nước, tránh những vùng bổ xung nước ngầm
Khu đất xây dựng phải có cao độ nền đất tốt thiểu cao hơn cốt ngập lụt với tần suất 100 năm. Nếu nền đất thấp hơn thì phải đắp nền cho công trình.
Tiêu chí địa hình
Đồi khá bằng phẳng, nghiêng ít, không bị ảnh hưởng lũ thì rất thích hợp. tuy nhiên đây là loại dịa hình thích hợp cho nhiều mục đích sử dụng khác như nông nghiệp, thương mại, dân cư nên giá đất sẽ rất cao
Những chỗ sụt lún như là vùng đất trũng, hang không ổn định thì không phù hợp. Những loại địa hình sụt lún khác do con người như khai thác đá, khoáng sản có thể được phục hồi để làm BCL.
Những nền sụt lún mà là nền không thấm như sét, phù sa, đá phiến sét. Hố sét rất phù hợp cho BCL loại trũng
Đất với độ dốc hơn 15% được đánh giá là không thích hợp để đổ rác, vì rác bẩn có thể chảy...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí ban đầu shh cấp trẻ em tại khoa cấp cứu bệnh viện nhi trung ương Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
Q Tình hình đặc điểm lâm sàng và căn nguyên gây dị ứng thuốc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Y dược 1
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn tỉnh Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 1
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top