tuyen_vd

New Member

Download miễn phí Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh An Giang





MỤC LỤC

F£G

Chương 1: MỞ ĐẦU. 1 U

1.1. Lý do chọn đềtài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.2

1.3. Phương pháp nghiên cứu.2

1.4. Phạm vi nghiên cứu.2

Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN. 3

2.1. Những vấn đềcơbản của tín dụng cho vay.3

2.1.1. Khái niệm.3

2.1.2. Bản chất của tín dụng.3

2.1.3. Chức năng và vai trò tín dụng .4

* Chức năng:.4

* Vai trò.5

2.1.4. Các hình thức tín dụng .7

* Theo thời hạn tín dụng.7

* Theo mục đích tín dụng.7

* Theo mức độtín nhiệm của khách hàng.7

* Theo cách cho vay.8

* Theo chủthểtham gia trong quan hệtín dụng.8

2.1.5. Rủi ro tín dụng .8

2.1.6. Đảm bảo tín dụng .9

* Khái niệm.9

* Các hình thức bảo đảm tín dụng.10

– Đảm bảo đối vật:.10

– Đảm bảo đối nhân:.11

2.2. Các chỉtiêu đánh giá hoạt động tín dụng.12

2.2.1. Khái niệm.12

* Doanh sốcho vay.12

* Doanh sốthu nợ.12

* Dưnợcho vay.12

* Nợquá hạn .12

2.2.2. Một sốchỉtiêu đánh giá hoạt động tín dụng.12

* Vốn huy động/Tổng nguồn vốn .12

* Dưnợ/Tổng nguồn vốn .12

* Dưnợ/ vốn huy động .13

* Nợquá hạn/Dưnợ.13

* Hệsốthu nợ.13

* Vòng quay vốn tín dụng.13

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔPHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG

. 14

3.1. Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu.14

3.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển.14

3.1.2. Cơcấu tổchức của Hội sở.15

3.1.3. Ngành nghềkinh doanh và định hướng phát triển trong tương lai.16

3.2. Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu - Chi nhánh An Giang.17

3.2.1. Lịch sửhình thành và phát triển.17

3.2.2. Cơcấu tổchức - Chức năng nhiệm vụcác phòng ban.18

3.2.3. Tình hình hoạt động .20

3.2.4. Thuận lợi và khó khăn.21

Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG. 23

4.1. Phân tích chung vềtình hình huy động vốn.23

4.1.1. Tình hình nguồn vốn .23

4.1.2. Tình hình huy động vốn .25

4.2. Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh An Giang .27

4.2.1. Một sốvấn đềcơbản vềquy chếcho vay đối với khách hàng.27

4.3. Quy trình tín dụng tại NHTMCP Á Châu.34

4.4. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.37

4.4.1. Doanh sốcho vay.37

#Doanh sốcho vay theo thời hạn.37

# Doanh sốcho vay theo thành phần kinh tế.39

# Doanh sốcho vay theo ngành nghềkinh tế.42

4.4.2. Doanh sốthu nợ.44

#Doanh sốthu nợtheo thời hạn.44

# Doanh sốthu nợtheo thành phần kinh tế.46

# Doanh sốthu nợtheo ngành nghềkinh tế.48

4.4.3. Dưnợcho vay.50

#Dưnợcho vay theo thời hạn.50

#Dưnợcho vay theo thành phần kinh tế.51

# Dưnợcho vay theo ngành nghềkinh tế.53

4.4.4. Nợquá hạn .55

4.5. Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng của Ngân hàng.57

4.5.1. Vốn huy động/Tổng nguồn vốn .58

4.5.2. Dưnợ/Tổng nguồn vốn .58

4.5.3. Dưnợ/Vốn huy động.58

4.5.4. Nợquá hạn/Dưnợ.58

4.5.5. Hệsốthu nợ.59

4.5.6. Vòng quay vốn tín dụng.59

4.6. Đánh giá vềhoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An

Giang.59

4.6.1. Những thành tựu mà Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang đạt

được.59

4.6.2. Những tồn tại trong công tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi

nhánh An Giang.60

4.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên.60

Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN

GIANG. 62

5.1. Định hướng .62

5.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh

An Giang.62

5.3. Kiến nghị.64

5.3.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương .64

5.3.2. Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh An Giang.64

KẾT LUẬN. 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 67





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


,8
TG khác 3.168 1,88 3.461 1,78 3.759 1,7 293 9,2 298 8,6
Tổng
VHĐ 170.267 100 194.104 100 219.338 100 23.837 14 25.234 13
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
18,759
72,450 75,890
3,168
20,260
79,695
90,688
3,461
21,880
86,868
106,831
3,759
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
Triệu đồng
2006 2007 2008Năm
Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn của ACB - An Giang
TGTCTD TGTT TGTK TG khác
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 25
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
Qua bảng số liệu ta thấy, trong nguồn vốn huy động của ACB – An Giang có các
loại hình tiền gởi như: tiền gởi các tổ chức tín dụng, tiền gởi thanh toán, tiền gởi tiết kiệm
và tiền gởi khác. Tổng nguồn vốn huy động của ACB – An Giang tăng đều qua 3 năm là do
ngân hàng luôn có những chính sách quảng bá các sản phẩm tiền gởi thật hấp dẫn, nhân
viên giao dịch xử lý thao tác rất nhanh và chính xác, các sản phẩm do Hội sở chỉ đạo thực
hiện luôn được ngân hàng triển khai thực hiện tốt và ta thấy nguồn vốn huy động năm 2006
là 170.267 triệu đồng; qua năm 2007 là 194.104 triệu đồng tăng 23.837 triệu đồng tương
đương 14%; đến năm 2008 là 219.338 triệu đồng tăng 25.234 triệu đồng tương đương 13%.
Nguồn vốn này tăng trưởng giúp cho ACB – An Giang có thể cung cấp nhiều vốn cho các
thành phần kinh tế đang thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh; ngoài ra còn giúp ACB – An
Giang có được nguồn vốn dồi dào.
Các loại tiền gởi có tại ACB – An Giang:
* Tiền gởi các tổ chức tín dụng.
Số dư huy động đối với loại tiền gởi này tăng qua các năm do các tổ chức tín
dụng kinh doanh hiệu quả và để bù đắp khỏa chi phí huy động vốn phải trả khách hàng nên
các tổ chức tín dụng dùng nguồn vốn nhàn rỗi gởi vào ngân hàng khác để hưởng lãi suất.
Mặt khác cũng do ACB – An Giang đa dạng hóa được nhiều loại sản phẩm nên thu hút
được nhiều khách hàng nên số dư huy động loại tiền gởi này tăng lên. Sự tăng lên này được
thể hiện như sau: năm 2006 là 18.759 triệu đồng qua năm 2007 là 20.260 tăng 1.501 triệu
đồng tương đương 8%, qua năm 2008 là 21.880 tăng 1.620 triệu đồng tương đương 8%.
* Tiền gởi thanh toán.
Đối với loại tiền gởi này, khách hàng chủ yếu dùng để thanh toán do đặc
điểm của loại Tiền gởi thanh toán là khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào nên ngân hàng
không thể có kế hoạch cho loại tiền gởi này. Do vậy lãi suất cho loại tiền gởi này thấp hơn
so với với các loại khác. Trong 3 năm qua Tiền gởi thanh toán đều tăng. Cụ thể năm 2006
là 72.450 triệu đồng đến năm 2007 là 79.695 triệu đồng tăng 7.245 triệu đồng tương đương
10%, năm 2008 là 86.868 triệu đồng tăng 7.173 triệu đồng tương đương 9%. Nguyên nhân
của sự gia tăng này là do việc chi trả tiền qua tài khoản tại ngân hàng ngày càng quen
thuộc, tiện lợi, đảm bảo được tính an toàn và khách hàng có thể rút tiền khi có nhu cầu nên
đã được rất nhiều khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp gởi tiền. Tuy tốc độ tăng trưởng
có phần giảm xuống nhưng không nhiều.
* Tiền gởi tiết kiệm.
Tiền gởi này chủ yếu dành cho các tầng lớp dân cư; mục đích là hưởng lãi,
an toàn và nhận được các tiện ích mà ngân hàng cung cấp. Hiện tại Tiền gởi tiết kiệm
chiếm tỷ trọng cao hơn so với các loại tiền gởi khác tại ACB – An Giang. Cụ thể năm 2006
là 75.890 triệu đồng qua năm 2007 là 90.688 triệu đồng tăng 14.798 triệu đồng tương
đương 19,5%, năm 2008 là 106.831 tăng 16.143 triệu đồng tương 17,8%. Sự tăng lên này là
do năm 2007 và năm 2008 lãi suất tiền gởi tăng rất nhiều và thu hút được nhiều khách
hàng. Ngoài ra cũng do khách hàng chưa biết đầu tư vào lĩnh vực nào nên gởi tiền vào ngân
hàng để hưởng lãi. Đối với loại tiền gởi này thì có 2 loại: có kỳ hạn và không kỳ hạn.
Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn: thường thì lãi suất không cao do loại tiền
gởi này khách hàng có lượng tiền dư ra nhưng chưa biết khi nào sử dụng nên gởi vào ngân
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 26
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
hàng để hưởng lãi đến khi cần thì rút ra. Thường thì mức huy động cho loại tiền gởi này ít
do ngân hàng không có kế hoạch sử dụng.
Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn: khách hàng gởi tiền loại này thường vì mục
đích hưởng lãi. Do khách hàng biết được thời gian cần sử dụng nên ngân hàng xác định
được thời gian trả và ổn định được nguồn vốn cho nên lãi suất loại tiền này cao hơn so với
các loại khác.
* Tiền gởi khác
Đây là loại tiền gởi chiếm tỷ trọng ít do không có nhiều khách hàng sử dụng
loại tiền gởi này chỉ có một số ít khách hàng có nhu cầu thì sử dụng. Tiền gởi khác tăng lên
không đáng kể. Và tình hình huy động loại tiền này của ACB – An Giang trong những năm
qua như sau: năm 2006 là 3.168 triệu đồng đến năm 2007 là 3.461 triệu đồng tăng 293 triệu
đồng tương đương 9,2%, năm 2008 là 3.759 triệu đồng tăng 298 triệu đồng tương đương
8,6%.
4.2. Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh An Giang
4.2.1. Một số vấn đề cơ bản về quy chế cho vay đối với khách hàng
Hiện tại những chính sách tại ACB – An Giang đang thực hiện là những chính sách
từ ACB Hội sở chuyển xuống. Sau đây là một số vấn đề cơ bản về quy chế cho vay đối với
khách hàng của ACB:
* Đối tượng cho vay: ACB cho vay đối với những nhu cầu vốn không thuộc các đối
tượng sau:
– Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
– Để thanh toán các chi phí công việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
– Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
Trường hợp đảo nợ: thực hiện theo quyết định riêng của NHNN Việt Nam.
* Điều kiện vay vốn: ACB có thể xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ
các điều kiện:
– Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo các quyết định hiện hành của pháp luật.
– Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
– Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
– Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả
hay dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với các quyết định của
pháp luật.
– Thực hiện các quyết định về đảm bảo tiền vay theo quyết định của pháp luật,
của ACB.
– Không thuộc các trường hợp không cho vay theo quyết định hiện hành của
ACB.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 27
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
* Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
– Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa mãn trong Hợp đồng tín dụng.
– Hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng
hay trong các Khế ước nhận nợ.
* Thời hạn cho vay:
– Thời hạn cho vay:
9 ACB và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, chu kỳ
ngân quỹ, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn cho vay của ACB và các
nội dung khác để thỏa thuận thời hạn cho vay và được ghi nhận cụ thể trong Hợp đồng tín
dụng giữa ACB và khách hàng.
9 Đối với các tổ chức Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không
quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hay giấy phép hoạt động tại Việt
Nam.
9 Đối với các cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời
hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
9 Thời hạn cho vay bao gồm: thời hạn ân hạn (nếu có), thời hạn trả nợ.
– Thời hạn ân hạn:
Trong trường hợp dòng tiền trả nợ của phương án, dự án đầu tư chưa phát
sinh hay phát sinh không đáng kể (như trong giai đoạn thi công, lắp đặt, vận hành, chạy
thử,) thì ACB và khách hàng thỏa thuận thời hạn ân hạn và được ghi nhận cụ thể trong
Hợp đồng tín dụng giữa ACB và khách hàng. Trong khoảng thời gian này, ACB có thể chỉ
thu lãi vay mà chưa thu vốn gốc hay chưa thu cả vốn gốc và lãi vay.
* Mức cho vay: số tiền cho vay đối với một khách hàng được xác định dựa vào các
căn cứ sau:
– Nhu cầu vay vốn của khách hàng: căn cứ vào phương án, dự án đầu tư mà
khách hàng gửi đến ACB và đã được ACB thẩm định.
– Khả năng trả nợ, uy tín thanh toán của khách hàng, của bên bảo lãnh (nếu có).
– Quy định hiện hành của ACB về mức cho vay tối đa trên giá trị tài sản đảm
bảo (do ACB xác định).
– Quy định hiện hành của ACB về số tiền cho vay tối đa đối với từng sản phẩm
cho vay (nếu có).
– Khả năng nguồn vốn cho vay của ACB.
– Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá giới hạn
cho vay.
Các trường hợp cho vay vượt mức cho vay tối đa trên giá trị tài sản đảm bảo
phải được ban tín dụng khu vực hay Ban tín dụng Hội sở hay Hội đồng tín dụng chấp
thuận bằng văn bản (tùy thuộc vào thẩm quyền, hạn mức phán quyết theo các quyết định
hiện hành của ACB).
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 28
Phân tích ho...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top