Bay

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

1. ngoại suy theo tăng giảm tuyệt đối bình quân:
( l=1,2,3,...)
với: yn=y1998 = 29142 (nghìn tấn)
(nghìn tấn)
ta có sản lợng lúa đoán đến năm 2002 là:( đơn vị: nghìn tấn).
các kết quả đoán này dựa vào lợng tăng(giảm) tuyệt đối
bình quân cả thời kỳ 1975-1998.tuy nhiên, trong nửa thời kỳ đầu, tốc độ tăng còn chậm và cha ổn định. trong nửa thời kỳ sau(1987-1998),
tốc độ tăng đều và nhanh hơn. do vậy, kết quả đoán trên có thể sẽ thấp hơn kết quả thực tế. để khắc phục hạn chế này, chúng ta vận dụng lợng tăng( giảm) tuyệt đối bình quân thời kỳ 1987-1998 để dự đoán.
vậy kết quả đoán theo là:
theo kết quả đầu, sản lợng lúa việt nam đến năm 2002 sẽ đạt 32378 nghìn tấn. còn theo kết quả sau, sản lợng lúa nớc ta lúc đó sẽ là 34246 nghìn tấn. kết quả này có khả năng chính xác hơn.
b. ngoại suy theo hàm xu thế:
nh đã phân tích ở trên, sản lợng lúa nớc ta từ năm 1987 đến nay tăng tơng đối ổn định và tuân theo hàm xu thế tuyến tính:
với giả thiết xu hớng biến động này tiếp tục duy trì trong vài năm tới, chúng ta có dợc các kết quả đoán nh sau:
(nghìn tấn)
(nghìn tấn)
(nghìn tấn)
(nghìn tấn)
theo phơng pháp này, sản lợng lúa việt nam năm 2002 là 33542 nghìn tấn. với mối liên hệ tơng quan r = 0,9946, đây là một kết qủa đoán rất khả quan.
trên đây là kết quả đoán theo hàm xu thế tuyến tính. từ hàm xu thế này, chúng ta cũng có thể đoán sản lợng lúa theo mô hình đoán khoảng:
với xác xuất tin cậy 95% và bậc tự do n-1=11, chúng ta có t=1,796.
sp là sai số đoán đợc tính riêng cho từng mức độ đoán theo công thức:
trong đó se là sai số mô hình:
=454( nghìn tấn)
vậy kết quả đoán khoảng là( đơn vị: nghìn tấn):
năm 1999:
năm 2000:
năm 2001:
năm 2002:
2/ đoán sản lợng lúa theo mùa vụ:
a.đoán theo tỷ trọng của từng mùa vụ:
quan sát tỷ trọng sản lợng lúa theo từng mùa vụ trong những năm qua( bảng i.2), chúng ta thấy rằng tỷ trọng sản lợng vụ đông xuân và hè thu có xu hớng tăng qua các năm, còn tỷ trọng sản lợng vụ mùa lại có xu hớng giảm dần
với kết quả đoán sản lợng kúa theo năm ở trên, tỷ trọnh sản lợng lúa từng mùa vụ năm 1998 là:
đông xuân: 46,5%
hè thu: 25,8%.
mùa: 27,7%
chúng ta thu đợc một số kết quả đoán theo mùa vụ nh sau:
- theo kết quả ngoại suy hàm xu thế:
đơn vị: nghìn tấn
năm
đông xuân
hè thu
mùa
cả năm
1999
13926
7727
8296
29948
2000
14483
8036
8627
31146
2001
15040
8354
8959
32344
2002
15597
8654
9291
33542
nh vậy, theo kết quả này, đến năm 2000, sản lợng lúa việt nam đạt 33542 nghìn tấn. trong đó sản lợng lúa đông xuân là 15597 nghìn tấn, sản lợng lúa hè thu là 8654 nghìn tấn, sản lợng lúa muà là 9291 nghìn tấn. kết quả đoán này phù hợp với kết quả sản xuất lúa của từng mùa vụ trong những năm qua.
- theo kết quả ngoại suy phơng trình tợ hồi quy:
đơn vị: nghìn tấn
năm
đông xuân
hè thu
mùa
cả năm
1999
14089
7817
8393
30299
2000
14619
8111
8708
31438
2001
15140
8400
9019
32559
2002
15653
8685
9325
33663
theo kết quả đoán này, sản lợng lúa đông xuân năm 2000 dạt 15653 nghìn tấn, sản lợng lúa hè thu đạt 8685 nghìn tấn và sản lợng lúa mùa đạt 9325 nghìn tấn. kêt quả đoán này tơng đơng với kết quả đoán trên nên chúng ta có thể hoàn toàn tin tởng.
b. đoán theo hàn xu thế riêng của từng mùa vụ:
nh phân tích ở trên, chúng ta xây dựng đợc 3 hàm xu thế tơng ứng với 3 mùa vụ nh sau:
vụ đông xuân: xt =7496,53 + 712,79.t
vụ hè thu: yt =2495,96 = 417,46.t
vụ mùa :zt = 7081,75 + 67,65.t
( t= 1,2,...,12).
vận dụng các hàm xu thế trên dự đoái sản lợng lúa từng mùa vụ đến năm 2002, ta có kết quả nh sau( thay lần lợt bằng 13,14,15,16).
đơn vị: nghìn tấn
năm
đông xuân
hè thu
mùa
cả năm
1999
14062,8
7922,9
7961,2
29946,9
2000
14775,6
8340,4
8021,9
31137,9
2001
15488,4
8757,9
8096,5
32342,8
2002
16201,2
9175,3
8164,2
33540,7
nh vậy theo phơng pháp này,sản lợng lúa việt nam đến năm 2002 sẽ đạt 33540,7 nghìn tấn, trong đó sản lựơng lúa đông xuân là 16201,2 nghìn tấn, sản lợng lúa hè thu là 9175,3 nghìn tấn và sản lợng lúa mùa là 8164,2 nghìn tấn. về tỷ trọng, lúa đông xuân chiếm 48,3% tổng sản lợng lúa cả
năm, lúa hè thu là 27,4% và lúa mùa là24,3%.
iii. nhận xét và kiến nghị
qua các phân tich và đoán xản lợng lúa ở trên,chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
+sản lợng lía nớcta từ 1975 đến nay tăng rất nhanh,tốc độ tăng bình quân cả thời kỳlà 4,5% năm. đặc biệt trong 12 năm sau (1987-1998),sản lợng lúa nớc ta đi vào ổn định và tăng 6,2% năm,đạt mức tăng trởng cao nhất thế giới.
+quy mô sản lợng lúa lớn.từ sau khi thực hiện cơ chế khoán 10 (1988) ,nớc ta đẵ thay thế nhập khẩu bằng xuất khẩu gạo,đứng thba trên thế giới trong lĩnh vvực này và đến năm 1997 đă vơn lên đứng vị trí thứ hai,sau thái lan.
+cơ cấu mùa vụ có sự chuyển dịch mạnh .vụ mùa có năng suất thấp và biến động lớnđợc thay thế bằng vụ đông xuân và hè thu cho năng suất caovà ổn định hơn.hiện nay,sản lợng lúa vụ đỗng xuân chiếm 46,5% tỷ trọng tổng sản lợng lúa cả ba mùa vụ .
từ đặc điểm biến động ,xu hớngbiến động của sản lợng lúaviệt nam trong những năm qua và kết qua đoán cho một vài năm tới, em xin có một vàikiến nghị nh sau:
+về cơ cấu mùa vụ, sản lợng lúa vụ mùa thờng cho năng suất thấp và mất ổn định,trong khi đó sản lợng lúa hai vụ đông xuân và hè thu có nhieeuf điều kiện thuận lợi hơn để phát triển.vì vậy,trong một vài năm tới cần tiếp tục xu hớng chuyển dịch cơ cấu mùa vụ từ vụ từ vụ mùa sang vụ đông xuân và hè thu
+về sản lợng lúa trong một vài năm tới,xu hớng vẫn tiếp tục tăng.nếu có mất mùa thì chỉ làm giảm sản lợng lúa ở phần tăng thêm chứ khônglàm giảm sản lợng lúa so với năm trớc đó. với quy mô sản lợng lúa nh hiện nay, việc tăng tốc độ phát triển là rất khó khăn.vì vây, cần duy trì tốc độ này và giữ nguyên tốc độ phát triển cũng là một thành công đối với lĩnh vực gieo trồng lúa ở việt nam
+về vấn đề chất lợng sản phẩm, trong những năm qua ,năng suất lúa nớc ta đẵ tăng khá nhanh và ổn định. tuy nhiên,tăng năng suất càn phải gắn với tăng chất lợng sản phẩm. có nh vậy,gao nớc ta mới có sức cạnh tranh lớn và đem lại mộtt nguồn lợi lớn cho đất nớc, tránh tình trạng xuất khẩu nhiều mà lợi nhuận vẫn thấp.
+cuối cùng là nhà nớc cần thiết phải điều chỉnh cân đối lại giữa đầu vao và đầu gia sản phẩm củ bà con nông dân.trên thực tế hiện nay, giá lúa gạo không thực cao để khuyến khích bà con nông dân phát triển sản xuất. trong khi đó, giá phân bón , thuốc trừ sâu còn tơng đối cao, các giống lúa mới cho năng suất và chất lợng cao còn cha phổ biến; việc vay vốn cho sản suất còn có những hạn chế.vì vậy,tạo điều kiện cho bà con nông dân phát triển sản xuất và giảm giá đầu vào là một việc làm vô cùng cần thiết hiện nay.










kết luận
nhân loại đang sống trong những năm đầu của thế kỷ 21,song việc phát triển sản suất nông nghiệp ở nớc tavẫn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. trong nông nghiệp ,sản suất lúa là một trong những lĩnh vực đợc u tiên phát triển hàng đầu. việc nghiên cứu phát triển lĩnh vực này là một việc làm thiết thực nhằm đánh giá các kết quả đã ddạt đợc ; từ đó, định hớng mục tiêu, chính sách cho thời gian tới. đề tài dãy số thời gian và vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích và đoán sản lợng lúa việt nam năm 2002.” đã giải quyết đợc những vấn đề sau:
1 _ sơ lợc về tình hình sản xuất kơng thực ở nớc ta từ 1975 đến nay,bao gồm những thuộn lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên cũng nh các chính sách của đảng và nhà nớc đến tình hình sảnxuất lơng thực ở việt nam trong những năm qua; những kết quả đã đạt đợc và định hớng trong thời gian tới
2_trình bày đợc phơng pháp luận về dãy số thời gian, các phơng pháp phân tích và đoán thông dụng đă đợc nghiên cứu trong qua trình học tập ở nhà trờng,điều kiện vận dụng và u nhợc diểm của từng phơng pháp ._
3-kết hợp phơng pháp luận và tình hình thực tế của sản xuất lúa ở nớc ta để đánh giá các kết quả đă đạt đợc, bao gồm: các đặc điểm về biến động của sản lợng lúa và các chỉ tiêu có liên quan, xu hớng biến động và mối liên hệ tơng quan giữa các chỉ tiêu đó
4-từ tình hình thực tế của sản xuất lúa ở nớc ta trong những năm qua và kết phân tích ở trên, vận dụng các phơng pháp đoán thích hợp để đoán sản lợng lúa của việt nan đến năn 2002.
5-dánh giá chung về sản xuất lúa ở nớc ta qua kết quả phân tích và đoán ở trên; từ đó, đa gia một số kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất trong lĩnh vc gieo trồng lúa.
tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt đợc,đề tại vẫn còn có một số hạn chế sau:
+thứ nhất ,cha nghiên cứu sâu đợc về sản lợng lúa và các chỉ tiêu liên quan; các quan điểm và phơng pháp mới nhất
+thứ hai,các phơng pháp phân tích và đoán còn hạn hẹp trong khuôn khổ kiến thức đã đpợc học ở nhà trờng.do vậy, đề tài cha đánh giá đợc một cách đầy đủ,toàn diện về lĩnh vực nghiên cứu.
+thứ ba, các kết quả phân tích và đoán còn có những sai sót nhất định ,cha đánh giá đợc vai tro của các nhân tố không lợng hoá đợc … vì vậy,kết quả có đơc chỉ mang tính tơng đối.
tóm lại, phân tich và đoán sản lợng lúa là một việc làm vô cùng khó khăn nhng lai co ý nghĩa vô cùng quan trọng .việc vận dụng các phơng pháp đòi hỏi phải mất nhiều công sức.do đó, nhà nớc cần quan tâm,giúp đỡ và tạo điều kiên để công tác thống kê đạt đợc kết quả tốt; từ đó thúc đẩy nền kinh tế đi lên.
lời nói đầu
nhân loại đã bớc sang một thiên niên kỉ mới, nhiều vấn đề đang đợc đặt ra, trong đó có an ninh lơng thực. vào thời điểm hiện nay, nhiều nơi trên thế giới vẫn còn tình trạng đói cùng kiệt ,không có đủ lơng thực để ăn. việt nam là một nớc nông nghiệp ,đông dân nên càng cần thiết phải quan tâm tới vấn đề này.hơn nữa, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, trong đó có sản xuất lúa là quy luật phổ biến đối với những nớc có nền kinh tế cha phát triển nh việt nam.công việc này đòi hỏi chi phí vật chất tơng đối thấp so với các nghành khác.mặt khác chính sự phát triển này lại là bớc đi tất yếu để tích luỹ vốn trong quá trình sản xuất từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. trong những năm gần đây,việt nam tiến hành công cuộc công nghiệp hoá đất nớc, nông nghiệp là mộy lĩnh vực quan trọng để thúc đẩy quá trình này.nh vậy ,có thể nói phát triển nông nghiệp là một cách phát triển kinh tế tất yếu để đa việt nam đi lên.

tại đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi (12/1986) , đảng tađã xác định sản xuất lơng thực là một trong những nội dung quan trọng của ba chơng trinhf kinh tế lớn: lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.năm1989, nớc ta đã xuất khẩu gạo và đến năm 1997đã vơn lên hàng thứ hai trên thế giới về lĩnh vực này.hiện nay, mức lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời năm ở nớc ta là 408kg ,vấn đề an ninh lơng thực về cơ bản đã đợc đảm bảo. tóm lại ,trong nhng năm gần đây,việy nam đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong sản xuất lơng thực .để đánh giá thực chất nhận định này,đề tài: “vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích và dợ đoán sản lợng lúa việt nam đến năm 2002 .” sẽ đa ra một số phơng pháp phân tích để đánh giá những thành tựu đó, đồng thời đoán sản lợng lúa việt nam đến năm 2002.
với mục đích đó nội dung đề tài gồm ba chơng:
chơng i : một số vấn đề về dãy số thời gian.
chơng ii : một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động và đoán thống kê ngắn hạn
chơng iii: vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích và đoán sản lợng lúa việt nam đến năm 2002.
ngoài ra , đề tài cũng đề xuất một vài kiến nghị đối với công tác quản lí trong nông nghiệp , đặc biệt là sản xuất lơnh thực trong thời gian tới.
để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự hớng dẫn ,góp ý,nhận xết của cô giáo ts trần kim thu.




chương i
một số vấn đề về dãy số thời gian
i/khái niệm về dãy số thời gian.
1.khái niệm.
vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian.để nghiên cứu biến động của kinh tế xã hội,ngời ta thờng sử dụng dãy số thời gian.
dãy số thời gian là dãy các trị sốcủa chỉ tiêu thống kê đợc sắp xềp theothứ tự thời gian. dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tợngtheo thời gian vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự biến động,đồng thời đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
2.kết cấu.
dãy số thì gian gồm hai thành phần:thời gian và chỉ tiêu của hiện tợng đợc nghiên cứu.
+thờt gian có thể đo bằng ngày ,tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu.đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian.độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau đợcgọi là khoảng cách thời gian.
+ chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu là chỉ tiêu đợc xây dựng cho dãy số thời gian.các trị số của chỉ tiêu đợc gọi là các mức độ của dãy số thời gian.các trị số này có thể là tuyệt đối ,tơng đối hay bình quân.
3.phân loại.
có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.thông thờng ,ngời ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng theo thời gian để phân loại.theo cách này ,dãy số thời gian đợc chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.
dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định.do vậy ,mức độ của hiện tợng ỏ thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tợng ở thời diểm trớc đó.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top