znaughtygalz

New Member

Download miễn phí Đề tài Đo và ổn định độ sáng phòng





+ PSEN (Program Store Enable): AT89C51 có 4 tín hiệu điều khiển. PSEN là tín hiệu ra trên chân 29, nó là tín hiệu điều khiển cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của AT89C51 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao).

+ ALE (Address Latch Enable): tín hiệu ra ALE trên chân 30. AT89C51dùng ALE để giải các bus địa chỉ và dữ liệu đa hợp. Khi port 0 vừa là bus dữ liệu vừa là byte thấp của địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, port 0 dùng để xuất hay nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của bộ nhớ.

+ EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V) hay mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, AT89C51 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Nếu EA được nối mức thấp, bộ nhớ bên trong chương trình AT89C51 sẽ bị cấm và chương trình thi hành từ EPROM mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong AT89C51.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Đề tài: Đo và ổn định độ sáng phịng
NéI DUNG B¸O C¸O :
I.Mục đích yêu cầu
II.S¬ ®å khèi tỉng qu¸t.
III.M¹ch nguyªn lý,tÝnh to¸n vµ m¹ch in.
IV.L­u ®å thuËt to¸n.
V.PhÇn mỊm ®iỊu khiĨn.
I. Mục đích yêu cầu
Trong thực tế, nhiều khi ta cần đo và ổn định độ sáng của một phịng, một tồ nhà...Mục đích của bài tốn này là thiết kế hệ thống đo và ổn định độ sáng phịng một cách tự động. Khoảng ánh sáng cần ổn định đựơc nhập vào theo yêu cầu sử dụng, hệ thống điều khiển sẽ đo và thay đổi độ sáng phịng theo yêu càu bằng cơ cấu rèm cửa và bĩng đèn.
II. Sơ đồ khối tổng quát
1.S¬ ®å khèi :
S¬ ®å khèi tỉng qu¸t cđa hƯ thèng ®o l­êng vµ ®iỊu khiĨn lµ:
§èi t­ỵng cÇn ®o bÊt kú
SENSOR
BiÕn ®ỉi chuÈn ho¸
C¬ cÊu chÊp hµnh
M¹ch ®iỊu khiĨn
Ph¸t hiƯn sai
Møc chuÈn
I/O
So s¸nh
mP/mC/PC
A/D
ChØ thÞ kÕt qu¶
Tõ s¬ ®å khèi tỉng qu¸t, dùa theo yªu cÇu bµi to¸n ta cã s¬ ®å khèi cơ thĨ cđa m¹ch ®o vµ ®iỊu khiĨn ¸nh s¸ng lµ:
¸nh s¸ng
SENSOR
BiÕn ®ỉi chuÈn ho¸
C¬ cÊu chÊp hµnh
®iỊu khiĨn
MC
A/D
2.Giíi thiƯu c¸c linh kiƯn chÝnh:
a.Quang trë:
§Ỉc tr­ng cđa c¸c c¶m biÕn ®iƯn trë lµ sù phơ thuéc cđa ®iƯn trë vµo th«ng l­ỵng bøc x¹ vµ phỉ cđa bøc x¹ ®ã.C¸c tÕ bµo quang dÉn lµ mét trong nh÷ng c¶m biÕn quang cã ®é nh¹y cao.C¬ së vËt lý cđa tÕ bµo quang dÉn lµ hiƯn t­ỵng quang dÉn do kÕt qu¶ cđa hiƯu øng quang ®iƯn néi:hiƯn t­ỵng gi¶i phãng h¹t t¶i ®iƯn trong vËt liƯu d­íi t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng lµm t¨ng ®é dÉn cđa vËt liƯu.
Trong ®Ị tµi nµy ta dïng quang trë RCdS chÕ t¹o b»ng b¸n dÉn ®a tinh thĨ ®ång nhÊt.§é nh¹y cđa quang trë rÊt cao vµ cßn phơ thuéc vµo nhiƯt ®é lµm viƯc.§iƯn trë tèi cđa nã kho¶ng 104-109 «m ë 270c.§iƯn trë gi¶m rÊt nhanh khi ®é räi t¨ng,®¬n vÞ cđa ®é räi lµ:LUX.
b. Bộ chuyển đổi tương tự/số
Bộ chuyển đổi tương tự – số được sử dụng trong hệ thống là ADC 0809. Đây là IC được chế tạo theo công nghệ CMOS gồm một bộ chuyển đổi tươngtự - số 8 bit, bộ chọn 8 kênh và một bộ logic điều khiển tương thích.Bộ chuyển đổi AD 8 bit này dùng phương pháp chuyển đổi xấp xỉ liên tiếp. Bộ chọn kênh có thể truy xuất bất kỳ kênh nào trong các ngõ vào tương tự một cách độc lập.
Phương pháp ADC xấp xỉ liên tiếp (Successive- Approximation ADC) là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi. Tuy mạch điện phức tạp nhưng thời gian chuyển đổi lại ngắn hơn. Phương pháp
chuyển đổi ADC xấp xỉ liên tiếp có thời gian chuyển đổi cố định không phụ thuộc vào điện áp ngõ vào.
VA
Clock
Start
EOC
V’A
+
-
DAC
Thanh ghi điều khiển
Logic điều khiển
MSB LSB
Sơ đồ khối chuyển đổi ADC dùng phương pháp xấp xỉ liên tiếp.
- Hoạt động:Khi tác động cạnh xuống của xung start thì ADC bắt đầu chuyển đổi. Mạch logic điều khiển set bit có nghĩa lớn nhất (MSB) của thanh ghi điều khiển lên mức cao và tất cả các bit còn lại ở mức thấp. Số nhị phân ra ở mạch thanh ghi điều khiển được qua mạch DAC để tạo ra điện áp tham chiếu V’a.
+ Nếu V’a >Va thì ngõ ra bộ so sánh xuống mức thấp, làm cho mạch logic điều khiển xóa bit MSB xuống mức thấp.
+ Nếu V’a Tiếp theo mạch logic điều khiển đưa bit có nghĩa kế bit MSB lên mức cao và tạo ở ngõ ra khối DAC một điện áp tham chiếu V’a rồi đem so sánh tương tự như bit MSB ở trên. Quá trình này cứ tiếp tục cho đến bit cuối cùng trong thanh ghi điều khiển. Lúc đó V’a gần bằng Va ngõ ra của mạch logic điều khiển báo kết thúc chuyển đổi.
Như vậy mạch đổi ra n bit chỉ mất n chu kỳ xung clock nên có thể đạt tốc độ rất cao. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp ADC xấp xỉ liên tiếp là không thể đáp ứng với tín hiệu tương tự vào biến đổi cực nhanh .
- Sơ đồ chân ADC 0809:
ADC0809
28 15
1 14
IN2 IN1 IN0 A B C ALE 2-1 2-2 2-3 2-4 2-8 REF 2-6
START
IN3 IN4 IN5 IN6 IN7
EOC 2-5 OE CLK VCC REF GND 2-7
- Chức năng các chân:
+ IN0 đến IN7 : 8 ngõ vào tương tự.
+ A, B, C : giải mã chọn 1 trong 8 ngõ vào
+ Z-1 đến Z-8 : ngõ ra song song 8 bit
+ ALE : cho phép chốt địa chỉ
+ START : xung bắt đầu chuyển đổi
+ CLK : xung đồng hồ
+ REF (+) : điện thế tham chiếu (+)
+ REF (-) : điện thế tham chiếu (-)
+ VCC : nguồn cung cấp
- Các đặc điểm của ADC 0809:
+ Độ phân giải 8 bit
+ Tổng sai số chưa chỉnh định ± ½ LSB; ± 1 LSB
+ Thời gian chuyển đổi: 100ms ở tần số 640 kHz
+ Nguồn cung cấp + 5V
+ Điện áp ngõ vào 0 – 5V
+ Tần số xung clock 10kHz – 1280 kHz
+ Nhiệt độ hoạt động - 40oC đến 85oC
+ Dễ dàng giao tiếp với vi xử lý hay dùng riêng
+ Không cần điều chỉnh zero hay đầy thang
- Nguyên lý hoạt động: ADC 0809 có 8 ngõ vào tương tự, 8 ngõ ra 8 bit có thể chọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự để chuyển đổi sang số 8 bit.
Các ngõ vào được chọn bằng cách giải mã. Chọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự được thực hiện nhờ 3 chân ADDA , ADDB , ADDC như bảng trạng thái sau:
A
B
C
Ngõ vào được chọn
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
IN0
IN1
IN2
IN3
IN4
IN5
IN6
IN7
Sau khi kích xung start thì bộ chuyển đổi bắt đầu hoạt động ở cạnh xuống của xung start, ngõ ra EOC sẽ xuống mức thấp sau khoảng 8 xung clock (tính từ cạnh xuống của xung start). Lúc này bit có trọng số lớn nhất (MSB) được đặt lên mức 1, tất cả các bit còn lại ở mức 0, đồng thời tạo ra điện áp có giá trị Vref/2, điện thế này được so sánh với điện thế vào Vin.
+ Nếu Vin > Vref/2 thì bit MSB vẫn ở mức 1.
+ Nếu Vin < Vref/2 thì bit MSB vẫn ở mức 0.
Tương tự như vậy bit kế tiếp MSB được đặt lên 1 và tạo ra điện thế có giá trị Vref/4 và cũng so sánh với điện áp ngõ vào Vin. Quá trình cứ tiếp tục như vậy cho đến khi xác định được bit cuối cùng. Khi đó chân EOC lên mức 1 báo cho biết đã kết thúc chuyển đổi.
Trong suốt quá trình chuyển đổi chân OE được đặt ở mức 1, muốn đọc dữ liệu ra chân OE xuống mức 0, nếu có 1 xung start tác động thì ADC sẽ ngưng chuyển đổi. Mã ra N cho một ngõ vào tùy ý là một số nguyên.
Trong đó: Vin : điện áp ngõ vào hệ so sánh.
Vref(+) : điện áp tại chân REF(+).
Vref(-) : điện áp tại chân REF(-).
Nếu chọn Vref(-) = 0 thì N = 256.
Vref(+) = Vcc = 5V thì đầy thang là 256.
Giá trị bước nhỏ nhất: 1 LSB = = 0,0196 V/byte
Vậy với 256 bước điện áp vào lớn nhất của ADC0809 là Vin = 5V.
- Mạch tạo xung clock cho ADC 0809: Sử dụng mạch dao động dùng các cổng NOT để tạo dao động cho ADC như sau:
Vcc
500 pF
10K
IK
IK
Tần số dao động của mạch là f =
Tần số dao động chuẩn là 600 kHz
Suy ra 640 =
Với R từ 100W đến vài kW. Ta chọn R =1 kW Þ C = 500 pF.
c.Bộ vi điều khiển
Hệ thống sử dụng bộ vi điều khiển AT89C51 có các đặc điểm sau :
+ 4 kbyte ROM, 128 bit RAM.
+ 4 port vào ra 8 bit.
+ 2 bộ định thời 16 bit.
+ 1 port nối tiếp.
+ 64 KB không gian bộ nhớ chương trình mở rộng.
+ 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng.
- Sơ đồ khối bộ vi điều khiển AT89C51
TXD RXD
P0 P1 P2 P3
EA\ RST PSEN ALE
C¸c thanh ghi
RAM / ROM
§iỊu khiĨn ng¾t
§iỊu khiĨn Bus
CPU
Port nèi tiÕp
C¸c port I/O
T¹o dao ®éng
§Õm / §Þnh thêi
XTAL
Ng¾t ngoµi
Timer
- Sơ đồ chân bộ vi điều khiển AT89C51
AT89C51
EA/VP
31
X1
19
X2
18
RESET
9
P3.2
12
P3.3
13
P3.4
14
P3.5
15
P1.0
1
P1.1
P1.2
3
P1.3
4
P1.4
5
P1.5
6
P1.6
P1.7
8
P0.0
39
P0.1
38
P0.2
37
P0.3
36
P0.4
35
P0.5
34
P0.6
33
P0.7
32
P2.0
21
P2.1
22
P2.2
23
P2.3
24
P2.4
25
P2.5
26
P2.6
27
P2.7
28
P3.7
17
P3.6
16
PSEN
29
ALE/P
30
P3.1
11
P3.0
10
VCC
40
VSS
20
Sơ đồ chân AT89C51
- Chức năng các chân:
+ Port0: là port đa hợp từ chân 32 đến 39. Nếu không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường vào ra. Đối với các thiết kế sử dụng bộ nhớ mở rộng nó còn được sử dụng làm các đường địa chỉ.
+ Port1: là một port vào ra từ chân 1 đến 8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2 P1.8 có thể dùng cho các thiết bị ngoài nếu cần. Port1 chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bị ngoài.
+ Port2: là một port có công dụng kép từ chân 21 đến 28, được dùng như các đường xuất nhập hay là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng.
+ Port3: từ chân 10 đến 17. Các chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt của AT89C51 như ở bảng sau :
Bit
Tên
Chức năng chuyển đổi
P3.0
P3.1
P3.2
P3.3
P3.4
P3.5
P3.6
P3.7
RXD
TXD
INTO
INT1
T0
T1
WR
RD
Dữ liệu nhận cho port nối tiếp
Dữ liệu phát cho port nối tiếp
Ngắt 0 bên ngoài
Ngắt 1 bên ngoài
Ngõ vào của timer/counter 0
Ngõ vào của timer/counter 1
Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
+ PSEN (Program Store Enable): AT89C51 có 4 tín hiệu điều khiển. PSEN là tín hiệu ra trên chân 29, nó là tín hiệu điều khiển cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của AT89C51 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tích phân đối với độ đo ngẫu nhiên ổn định và độ đo ngẫu nhiên Poiso Môn đại cương 3
D Thiết kế và chế tạo thiết bị đo điện tim ECG Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trường mục tiêu tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chương trình thử châu âu NEDC, thử nghiệm công nhận kiểu và đo khí thải liên tục Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện Khoa học kỹ thuật 0
D Dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cảm biến IC LM35,LM3X Khoa học Tự nhiên 0
D Thiết kế được hệ thống bơm nước và đo lưu lượng nước trên đường ống cho trường ĐHCN Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
J Hoạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top