duhi_295

New Member

Download miễn phí Đề tài Biện pháp giải quyết vấn đề dân số





 

Phần mở đầu 1

Phần dân số và kinh tế 2

I. Dân số và kinh tế 2

I.1. Dân số - Nguồn lao động và việc làm 2

I.2. Dân số - Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế 8

I.3. Dân sô - Tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư 12

II. Dân số và xã hội 16

II.1.Dân sô - Giáo dục 16

II.2. Dân số và y tế 21

II.3. Dân số và vấn đề giới tính 25

III. Biện pháp giải quyết vấn đề dân số 27

Phần kết luận 29

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à ngư nghiệp gần 70% do Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. Song do tác động của quá trình công nghiệp hoá nên lao động trong các khu vực này có xu hướng giảm dần, năm 1996 : 69,80% năm 1997:65,84% và năm 1998 còn 63,48%. Lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đang tăng lên, năm 1996 : 30,20%, năm 1997 tăng lên 34,16% và năm 1998 là 36,43% trong đó khu vực dịch vụ có mức tăng phát triển nhất cả về số lượng tương đối và tỷ lệ.
Bên cạnh đó, tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam còn tương đối cao và không ổn định. Trước đây do trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, thất nghiệp thường xuyên được ẩn dưới hình thức thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp. Nhưng từ khi chuyển đôi nền kinh tế ta đã thống kê đầy đủ chính xác về tỷ lệ thất nghiệp hơn trước. So với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam còn tương đối cao : năm 1996 : 5,62% năm 1997:5,82%, trong khi đó các nước phát triển nư Mỹ :5,4%, Aixơlen:4,4% (năm 1996) và các nước đang phát triển : Malaixia:3%, Trung Quốc : 3% (năm 1996). Lực lượng thất nghiệp ở nước ta thường tập trung vào các vùng đông dân và những vùng đô thị lớn. Các vùng nông thôn thường có tỷ lệ thất nghiệp thấp
Tỷ lệ thất nghiệp phân theo vùng
Đơn vị:%
Năm
Vùng
1996
1997
Miền núi và trung du phía bắc
6,13
6,12
Đồng bằng sông Hồng
7,31
7,27
Băc Trung Bộ
6,67
6,38
Duyên hải miền Trung
5,30
5,20
Đông Nam Bộ
5,30
5,79
Tây Nguyên
4,08
4,84
Đồng bằng sông Cửu Long
4,59
4,56
Bình quân cả nước
5,62
5,82
Như vậy nước ta trong vài thập kỉ này lực lượng lao động sẽ dồi dào, nhưng nó có tác dụng tích cực thúc đẩy sự phát triển đất nước nói chung và phát triển kinh tế nói riêng; hay nó sẽ là yếu tố kìm hãm sự phát triển hay không còn phụ thuộc và sự cung cấp việc làm cho người lao động. Vì vậy trong khoảng thời gian này, ta cần có kế hoạc đầu tư và khai thác tôt hơn nguồn nhân lực trong tương lai sắp bước vào độ tuổi lao động bằng những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc đào tạo và giải quyết việc làm cho người lao động nhất là tầng lớp thanh niên.
Nguyên nhân của nó là do tác động của gia tăng dân số (cả gia tăng tự nhiên và cơ học), do dân số tập trung đông vào một địa bàn nên nhu cầu về vốn, tư liệu sản xuất... trở nên khó khăn, khan hiếm hơn các vùng khác, vấn đề bảo đảm việc làm cũng khó khăn hơn.
Tình trạng lao động thường xuyên thiếu việc làm ở Việt Nam rất trầm trọng và chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. Năm 1998 tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở mức 28,19%, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ này cao nhất : 37,78% và vùng Tây Bắc có tỷ lệ thấp nhất : 18,12%. Tình trạng thiếu việc làm chủ yếu là thuộc khu vực sản xuất nông - lâm - ngư - nghiệp.
Sở dĩ tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn nước ta còn cao do tình trạng dân số tăng quá nhanh trong lúc đó diện tích đất canh tác có hạn và ngày càng thu hẹp nên bình quân diện tích đầu người ngày càng nhỏ và không đủ đất cho lượng dân số ngày càng tăng này.
Vì thế, hiện nay Đảng và Nhà nước ta ngoài các biện pháp tăng việc làm phân bố lại dân số nhằm điều hoà hợp lý giữa nhu cầu và khả năng bảo đảm cho việc àm cho người lao động trên bình diện quốc gia. Còn phải tiếp tục phấn đấu giảm tỷư lệ gia tăng dân số, sơm ổn định dẫn số, ổn định nguồn lao động nên tỷ lệ gia tăng dân số đang giảm dần : giai đoạn 1986-1990 là 2,3% thì giai đoạn 1991-1995 là 2,0 và đạt mức xấp xỉ 1,8% vào năm 1997.
I.2. Dân số - Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người hằng năm. Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Công thức dưới đây dùng để minh hoạ cho mối quan hệ trên.
Tỷ lện gia tăng GNP = Tỉ lệ gia tăng GNP - Tỉ lệ gia tăng dân số
(tính trên đầu người)
Qua công thức trên ta càng thấy rõ mối quan hệ giữa chúng để GNP bình quân đầu người thì tỷ lệ gia tăng GNP phải tăng nhanh hơn tỷ lệ gia tăng dân số và nếu có thể hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số mà không làm GNP bị giảm sút cung sẽ làm tăng GNP tính trên đầu người. Thực tế đã minh chứng điều này:
GNP/người/năm tỉ lệ tăng
(USD) dân số
Nhật bản 21.060 0,3
Mỹ 19.870 0,9
Các nước có GNP/ người trung bình 1.940 1,8
Các nước có GNP/ người thấp 320 3,4
Trong lúc các nước đang phát triển có mức bình quân GNP đầu người thấp thì tỉ lệ gia tăng dân số lại càng cao còn các nước phát triển thì mức GNP bình quân đầu người rất cao nhưng tỉ lệ gia tăng dân số, đặc biệt là gia tăng tự nhiên lại thấp và có xu hướng giảm. Gia tăng dân số ở các nước đang phát triển đã hạn chế tăng trưởng kinh tế. Việt Nam cũng là nước đang phát triển và tăng trưởng kinh tế được xác định bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Mức tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số qua hai giai doạn 5 năm ở Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế
Gia tăng dân số
Giai đoạn 1986-1990
3,9
2,3
Giai đoạn 1991-1995
8,3
2,0
Qua đó ta thấy giai đoạn 1991-1995 nền kinh tế tăng trưởng cao hơn giai đoạn 1986-1990, tỷ lệ gia tăng dân số giảm như vậy việc giảm tỷ lệ tăng dân số đã góp phân vào quá trình tăng trưởng của đất nước. Mặc dù giai đoạn 1991-1995 kinh tế tăng trưởng cao chủ yếu do thực hiện đường lối đổi mới, huy động được mọi nguồn vốn đặc biệt thu hút được vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế.
Để đi sâu vào việc ảnh hưởng của tỷ lệ tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế và tác động trở lại của tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thì chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu tăng trưởng dân số và gia tăng dân số trong các vùng kinh tế của nước ta.
Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số trong các vùng kinh tế ở Việt Nam (1991 – 1995)
Tăng trưởng kinh tế
bình quân / năm
Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân /năm
Miền núi và trung du phía Bắc
5,56
2,37
Đồng bằng sông Hồng
9,15
2,0
Bắc Trung Bộ
5,75
2,4
Duyên hải miền Trung
6,45
2,57
Tây nguyên
5,97
3,7
Đông Nam Bộ
12,85
2,56
Đồng bằng sông Cửu Long
7,38
2,13
Như vậy giữa các vùng tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ tăng dân số có sự khác nhau. Các vùng có sự tăng trưởng kinh tế cao thì tỷ lệ tăng dân số tương đối thấp như : Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ ... ; các vùng có sự tăng trưởng thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số cao như Tây Nguyên, duyên hải miền Trung. Dân số tăng chậm đã góp phần làm cho tăng trưởng kinh tế cao.
Xét về mức hộ gia đình và cá nhân thì việc kiểm soát được mức sinh và quy mô gia đình ít còn có tác dụng trực tiếp đối với tăng trưởng phúc lợi xã hội của hộ gia đình và cá nhân. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là từ 15-49 tuổi thì từ 15-37 tuổi là lứa tuổi sinh cao nhất. Và khi sinh con thì phải có chi phí để nuôi con, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục phổ thông trong tình hình hiện nay là tương đối lớn, nó chiếm khoảng 6%-11% thu nhập của hộ gia đình trong năm. Vì vậy nếu họ chủ động được việc sinh đẻ bằng cách áp dụng các phương pháp tránh thai thì ở độ tuổi 15-34 là độ tuổi đang sung sức, họ có thể đóng góp tích cực cho xã hội qua sự tham gia chủ động tích cực của họ vào thị trường lao động, đồng thời giảm tỉ lệ sinh xuống sẽ làm cho mức thu nhập đóng góp cho hộ gia đình tăng lên. Đó cũng là nguyên nhân khiến cho hiện nay ở các nước đang phát triển tỷ lệ sinh của phụ nữ giảm xuống. Và những ảnh hưởng của thu nhập đến mức sinh này cũng đã ảnh hưởng đén Việt Nam hiện nay, chúng tra có thể thấy rõ khi so sánh mức sinh của các nhóm dân cư đô thị và nông thôn, ở đô thị dân cư có mức thu nhập cao hơn so với nông thôn nhưng có mức sinh thấp hơn mặc dù khả năng kinh tế cho phép họ đẻ nhiều con hơn.
Sở dĩ ở các nước có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số thấp, nhất là tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất thấp là do những nguyên nhân sau :
- Khi nền kinh tế phát triển sẽ có điều kiện để làm tốt công tác giáo dục và y tế, đầu tư có hiệu quả cho việc thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình nâng cao dân trí cùng với sự hiểu biết về kỹ thuật hạn chế sinh đẻ và tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch sẽ có tác dụng làm giảm tỷ lệ sinh.
- Trong một quốc gia có nền kinh tế phát triển do nhu cầu về sáng tạo và áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật hiện đại vào cuộc sống nên các bậc cha mẹ phải quan tâm nâng cao trình độ, hay "mặt chất lượng" của con cái hơn là số lượng. Thực tế này đã làm giảm đáng kể nhu cầu về số lượng con để tăng chất lượng cho chúng bao gồm cả thể lực trí lực và điều kiện sinh hoạt.
- Trong nền kinh tế phát triển, người ta có thể thay thế chế độ bảo hiểm bằng nhiều con để nương tựa lúc tuổi già bằng chế độ bảo hiểm xã hội và phúc lợi khá tốt. Sự trợ giúp của con cái đối với cha mẹ khi già yếu không phụ thuộc và số lượng con đã khuyến khích gia đình qui mô nhỏ, ít con .
- Giảm tốc độ gia tăng dân số và nâng cao tuổi thọ thông qua các chính sách hợp lý về phát triển giáo dục, y tế và đẩy mạnh chương trình kế hoạch hoá gia đình đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như : Hàn Quốc, Thái lan, Trung Quốc ... các nước này đã đạt được những thành tựu lớn trong việc phát triển ki...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Một số giải pháp phòng chống đuối nước và biện pháp cứu đuối cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 1
D Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày (SKKN đạt giải tỉnh) Luận văn Sư phạm 0
P Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động ở địa bàn tỉnh Hà Tây Công nghệ thông tin 0
A Đánh giá tổng hợp và một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
K Các biện pháp về tiền tệ – tín dụng, thanh toán và giải pháp của ngân hàng Trung ương và ngân hàng t Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
K Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương Luận văn Kinh tế 0
F Xử lí lá mía làm phân bón hữu cơ và giải quyết ô nhiễm môi trường nông thôn bằng biện pháp vi sinh v Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top