Jackie

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới





MỤC LỤC

 

Nội dung Trang

Phần mở đầu 2

Phần nội dung 6

Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế 6

I- Cơ sở lý luận của vấn đề kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế 6

II- Truyền thống kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của Đảng trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ 13

Chương II : Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới 21

A- Thực trạng đất nước trước năm 1986 21

B- Thời kỳ đổi mới 23

I- Phát huy sức mạnh dân tộc, mở rộng quan hệ đối ngoại trên mọi phương diện, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại trong thời kỳ mới 23

II- Tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế 37

III- Những thành tựu đạt được sau 15 năm đổi mới trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế 50

IV- Phương hướng của sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời kỳ đổi mới 53

V- Những kết luận về sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời kỳ đổi mới 56

Phần kết luận 58

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


là tại sao phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Khi giai cấp công nhân đã chở thành giai cấp cầm quyền thì như Lê Nin đã viết : “chính trị của chúng ta lúc này là vì kinh tế, chính trị ngay trong kinh tế .” vì vậy Đảng xác định: Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để đảm bảo sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị. Trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay khi độc lập dân tộc đã dành lại được, khi Đảng ta đã là đảng cầm quyền thì độc lập tự chủ trước hết là chủ yếu là độc lập tự chủ về đường lối phát triển của đất nước, là độc lập tự chủ trong việc lựa chọn con đường tiến lên của dân tộc là độc lập tự chủ trong lựa chọn bước đi thích hợp với hoàn cảnh.
Vận dụng vào vấn đề hội nhập toàn cầu hoá về vấn đề kinh tế trong thời kỳ đổi mới thì: độc lập tự chủ về kinh tế trước hết là không bị lệ thuộc, không phụ thuộc vào các nước khác hay một tổ chức quốc tế nào về đường lối, chính sách phát triển kinh tế , có được độc lập tự chủ về kinh tế ta sẽ có đủ khả năng đứng vững khi mà nước ngoài áp đặt cho ta, dù trong hợp tác song phương hay trong tiếp nhận viện trợ, không gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
Độc lập tự chủ về kinh tế có nghĩa là trước những vận động của thị trường, của khủng hoảng kinh tế, tài chính ở bên ngoài chúng ta vẫn có khả năng duy trì sự ổn định kinh tế và định hướng phát triển của đất nước trước sự bao vây, cô lập và chống phá nền kinh tế, chính trị của các thế lực thù địch như thời kì đổi mới trong những năm 1986 trở lại đây. Chính vì vậy Đại hội đảng lần thứ VI –1986 xác định: “Đảng ta tiếp tục giương cao ngọn cờ hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản giữ ‘vững độc lập tự chủ, tăng cường hợp tác quốc tế, ra sức làm tròn nghĩa vụ dân tộc và làm tốt nghĩa vụ quốc tế đối với nhân dân thế giới.[28.109] .Theo tinh thần chủ chương đó Đại hội đảng VIII lại khẳng định: “mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Động viên mọi nguồn lực bên trong là chính, đồng thời khai thác tốt những điều kiện thuận lợi mới trong quan hệ đối ngoại , tạo môi trường quốc tế thuận lợi và tranh thủ những nhân tố tích cực phục vụ công cuộc và bảo vệ đất nước. [29,74] chính vì vậy nên đảng xác định độc lập tự chủ về kinh tế sẽ đảm bảo vững chắc định hướng Xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hoá dân tộc trong công cuộc phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước giữ gìn an ninh chính trị ,an ninh về môi trường . Đảng khẳng định để đảm bảo độc lập tự chủ về kinh tế trước hết phải có đường lối chính sách độc lập tự chủ và phát triển kinh tế ,thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta và bối cảnh quốc tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế kết hợp chắt chẽ nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp cho đất nược phát triển, trong đó nội lực giữ vai trò quyết định ;có đường lối đối ngoại và hoạt động đối ngoại đúng đắn bảo vệ được chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc đòng thời chủ động hội nhập quốc tế và ứng phó được với các tình huống phức tạp về kinh tế và chính trị đối ngoại đảm bảo sự ổn định chính trị của đất nước. Đảng xác định phải có thực lực kinh tế đủ mạnh cần thiết để phục vụ cho công cuộc đổi mới
Theo thứ trưởng ngoại giao Trần Quang Cơ viết đăng trên tạp chí quốc tế tháng 3-1992 “trong quan hệ quốc tế ngày nay nổi bật nên những xu thế mới ảnh hưởng mạnh mẽ tới chiến lược đối ngoại của các nước .kinh tế và khoa học kỹ thuật đã trở thành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia ,quyết định thành bại và địa vị hơn kém của nước đó trong cuộc ganh đua quyết liệt ở quy mô toàn cầu.Do đó phát triển kinh tế được đặt thành một ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại cũng như đối nội của các nước, tinh thần độc lập tự chủ và ý thức dân tộc của các quốc gia tăng lên cùng các nhận thức về nhu câù bức thiết phải hoà nhập tốt vào đời sống quốc tế các mặt mỗi quốc gia đều mở rộng tối đa quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hoá trước hết nhằm phục vụ lợi ích dân tộc của mình xu hương liên kết kinh tế và tiểu khu vực để giải quyết các vấn đề của khu vực nhất là về kinh tế đang là một trào lưu ngày càn lan rộng khắp châu lục”.
Theo đó đại hội lần thứ IX của đảng khẳng định: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa” [30,43].Trong khi chưa đạt ở mức cao hiện nay chúng ta phải xây dựng và đảm bảo yêu cầu cơ bản về độc lập tự chủ trước hết là đường lối chính sách kinh tế- xã hội đồng thời phải xây dựng những yếu tố vật chất làm nền tảng cho nền kinh tế độc lập tự chủ.
Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ luôn gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .trên cơ sở độc lập tự chủ về kinh tế thì mới hội nhập kinh tế có hiệu quả .Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo thêm điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế tự chủ,rõ ràng giữa hai mặt này có quan hệ biện chứng gắn bó với nhau,tác động lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau .
Xuất phát từ mối quan hệ đó mà Đại hội Đảng lần VI xác định: “nhiệm vụ của Đảng Nhà nước ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.”
Chúng ta triển khai nhiệm vụ đối ngoại trên đây trong bối cảnh quốc tế có không ít những thuận lợi nhưng chứa đầy thử thách đối với đất nước trước đây nói tới yếu tố quốc tế chủ yếu là nói tới quan hệ với các nước “anh em”: “bạn bè” và tuân theo chuẩn mực chính trị, tinh thần định sẵn.Còn bây giờ thế giới đang vận động theo không gian nhiều chiều thì đồng thời với định hướng xã hôị chủ nghĩa, Việt Nam đang tìm và phải tìm cho được chỗ đứng và lợi ích của mình trong sự hợp tác ngày càng cao với tất cả các nước.
Trong thời gian này có sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, của kinh tế thị trường cùng sự bùng nổ của các công ty siêu quốc gia đã thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế và kéo theo toàn cầu hoá trên một số lĩnh vực khác. Điều đó đã dẫn đến tình hình là trong giai đoạn mới, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù là nước phát triển hay đang phát triển, muốn phát triển và tồn tại phải tự coi mình là thành viên của cộng đồng quốc tế, phải tồn tại trong một cơ chế mà đó có sự tuỳ từng trường hợp lẫn nhau.Trong bối cảnh đó đẩy mạnh quan hệ song phương, đa phương và chủ động hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế như một đòi hỏi khách quan.Nếu không thích ứng với tình hình không chủ động tham gia các quan hệ đó là đi ngược dòng lịch sử.
Vì vậy chủ động hội nhập quốc tế đó là một điều khách quan , nhưng để không bị dòng xoáy toàn cầu hoá nhấn chìm xuống vực thẳm của sự cùng kiệt nàn lạc hậu , chúng ta phải thực hiện nhất quán đường nối đối ngoại tự chủ động mở rộng của ,đa phương hoá , da dạng hoá các quan hệ quốc tế theo nguyên tắc quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau . theo Lê Nin “ để hội nhập chúng ta có thể nhân nhượng, có thể hy sinh một số lợi ích kinh tế nhất định, song không được vi phạm chủ quyền quốc gia và con đường ,mục tiêu đã chọn là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá là xu thế khách quan nhưng chúng ta phải hết sức chủ động tham gia hội nhập quốc tế về kinh tế, hợp tác với các nước tiến bộ trên thế giới, làm chủ trong mối quan hệ với các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới . Để hội nhập có hiệu quả tích cực đối với sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm căn bản . Đất nước càng mạnh lên bao nhiêu về nội lực thì càng có điều kiện tham gia và mở rộng các quan hệ song phương, đa phương bấy nhiêu .
Hiện nay các nước phát triển ở thế mạnh cho nên muốn các nước đang phát triển hội nhập nhanh với hy vọng các nước phát triển trước thị phần ở các nước đang phát triển càng nhiều càng tốt , làm tổn hại đến lợi ích của các nước đang phát triển.Bởi vậy chúng ta cần biết thực lực và khả năng của mình mà chủ động lập kế hoạch từng bước, mở rộng phạm vi nâng cao mức độ hội nhập kinh tế theo một lộ trình thích hợp thường là dài hơn các nước có trình độ phát triển cao hơn . Như vậy nếu không chú ý đến tình hình trong nước để lựa chọn bước đi thích hợp , không biết phân biệt thời cơ cũng như lĩnh vực tham gia hội nhập thì sẽ mang lại những hiểm họa không lường cho đất nước.
Nhờ mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế , chúng ta có thể thu hút vốn đầu tư , tiếp nhận những thành quả của khoa học công nghệ tiên tiến để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá đất nước .Nói tóm lại để có thể mở rộng quan hệ đối ngoại và nâng cao khả năng hội nhập thì nội lực chúng ta phải mạnh , thể chế chính trị xã hội phải ổn định vững chắc, tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa phải không ngừng được bồi dưỡng, phát huy -...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên ở thừa thiên huế hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
I Tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua nghiên cứu thực tiễn ở t Văn hóa, Xã hội 0
P Sự lãnh đạo của Đảng bộ xã, thị trấn đối với chính quyền cơ sở ở huyện Hương Khê trong giai đoạn hiệ Văn hóa, Xã hội 0
T Thể chế hoá sự lãnh đạo của Đảng và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội trong điề Luận văn Luật 0
N Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 6 Luận văn Luật 0
V Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng tháng 8 Tài liệu chưa phân loại 0
A Phân tích: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của Đảng v Tài liệu chưa phân loại 0
B Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
A Học thuyết Mac về hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới gắn với Văn hóa, Xã hội 0
H Sự ra đời của Đảng đối với các phong trào cách mạng Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top