Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh





CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1

II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3

1.1.1. Nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn và khối lượng 3

1.1.2. Phân loại chất thải rắn. 5

a) Phân loại theo nguồn tạo thành. 5

b) Phân loại theo tính chất. 7

c) Phân theo mức độ nguy hại. 10

1.1.3. Thành phần. 12

1.1.4. Anh hưởng của chất thải rắn đô thị. 18

a) Đối với sức khỏe cộng đồng và làm giảm mỹ quan đô thị. 18

b) Làm ô nhiễm môi trường không khí. 19

c) Làm ô nhiễm môi trường đất. 19

d) Làm ô nhiễm môi trường nước. 20

e) Nước rò rỉ từ bãi rác. 21

f)Tác hại của tiếng ồn từ các bãi chôn lấp. 23

g)Tác hại của CTR đến giao thông. 23

1.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24

1.2.1. Hệ thống quản lý Nhà nước. 24

1.2.2. Nhân lực ngành. 25

1.2.3. Công tác thu gom. 26

a) Công đoạn quét dọn, thu gom rác sinh hoạt và xà bần. 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mm;
Lượng mưa tháng thấp nhất (tháng 02/2001) là 0,5 mm;
Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm 2001 là 76%.
Độ ẩm tháng cao nhất (tháng 8 năm 2001) là 82%.
Độ ẩm tháng nhỏ nhất (tháng 1&2 năm 2001) là 70%.
Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo từ tháng 2, 3, 4 là hướng Đông-Nam;
Hướng gió từ tháng 7, 8, 9, 10 là hướng gió Bắc;
Tốc độ trung bình thấp nhất là 2,3 m/s; Tốc độ trung bình cao nhất là 3,8 m/s (tháng 2,3,4).
2.1.3. Điều kiện kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại )
Với vị trí địa lý thuận lợi Quận 3 đã không ngừng phát triển và đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh tế kinh doanh. Từ đó quận 3 trở thành Quận tiềm năng phát triển kinh tế và là nơi giao dịch tiếp cận khoa học quốc tế.
Trên địa bàn Quận 3 có các thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh, hợp tác xã, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân với tổng số 765 cơ sở.
Quận 3 có các cơ sở về thương mại dịch vụ chiếm phần lớn. Các đơn vị hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ này không chỉ đáp ứng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cho mọi người mà còn góp phần kích thích công nghiệp của Quận. Ngoài ra Quận 3 còn có phát triển các ngành nghề đơn giản như gia công lắp ráp với kỹ thuật tinh xảo, không gây ô nhiễm môi trường, quy mô sản xuất nhỏ.
Quận 3 cũng đã đóng góp những phần đáng kể vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp thương mại – dịch vụ, xây dựng, xuất nhập khẩu của thành phố.
2.1.4. Điều kiện xã hội (dân số, văn hóa và giáo dục )
Dân số của Quận theo thống kê tính đến tháng 10 năm 2004 là 222.446 người, mật độ dân số là 45.212 người/km2, diện tích, dân số và mật độ dân số của từng phường trong quận được trình bày tóm tắt trong bảng 9.
Bảng 9. Diện tích, dân số và mật độ dân số của các phường trên địa bàn Quận 3.
TT
Phường
Diện tích (km2)
Dân số (người)
Mật độ (người/km2)
1
Phường 1
0,15
16.320
108.800
2
Phường 2
0,15
12.487
83.246
3
Phường 3
0,15
12.391
82.606
4
Phường 4
0,31
21.381
261.290
5
Phường 5
0,25
16.520
66.080
6
Phường 6
0,88
12.081
13.728
7
Phường 7
0,92
17.312
18.817
8
Phường 8
0,40
19.171
47.972
9
Phường 9
0,44
21.141
48.047
10
Phường 10
0,16
9.872
61.700
11
Phường 11
0,48
25.112
52.316
12
Phường 12
0,16
11.239
70.243
13
Phường 13
0,16
8.857
55.356
14
Phường 14
0,31
18.5641
59.883
Tổng cộng
4,92
222.446
45.212
Nguồn: Phòng quản lý đô thị Quận 3, năm 2004.
2.1.5. Cơ sở hạ tầng (giao thông, cấp thoát nước, cấp điện )
Là Quận hành chính nên cơ sở hạ tầng của Quận 3 tương đối khá. Hệ thống đường của quận 3 thẳng tắp vời 5 đường là trục giai thông chính của Thành phố, đó là đường Nguyễn Thị Minh Khai, đường Cách Mạng Tháng Tám, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, đưỡng Hai Bà Trưng và đường Tô Hiến Thành.
Ga Sài Gòn nằm trong lòng Quận 3 là đầu mối giao thông đường sắt quan trọng và thuận lợi cho giao thương với cả nước.
Quận 3 có nhiều trung tâm giáo dục đào tạo, y tế lớn như: Trường ĐH Kinh Tế, Trường ĐH Kiến Trúc, ĐH Mở – Bán công, bệnh viện Điện Biên Phủ, Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Y học dân tộc, Viện Pasteur, và các công trình văn hóa – thể dục thể thao như nhà thi đấu Phan Đình Phùn, Hồ bơi Kỳ Đồng, Nhà văn hóa Thiếu nhi, bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ,..
Quận 3 có nhiều biệt thự, nhà cao tầng.
Cấp điện: Quận 3 nhận nguồn điện từ các trạm 110/22 KV Tân Định, Tao Đàn, Hòa Hưng. Hiện nay mỗi người dân Quận 3 được cấp bình quân 400kvh/năm, nhưng chất lượng chưa bảo đảm, hiện trạng mất điện bất ngờ xày ra nhiều nơi, nhiều lúc.
Cấp thoát nước:
Cấp nước:
Là Quận nội bộ, Quận 3 được tuyến ống chính 1.200mm dọc đường Võ Thị Sáu cấp nước tương đối ổn định với mỗi người 150 lít/ngày đêm.
Thoát nước:
Nước mưa hiện đang thóat theo hai hệ thống cống chính:
- Tuyến Bắc Nhiêu Lộc, thóat ra kênh Nhiêu Lộc
- Tuyến Tàu Hủ – Bến Nghé theo tuyến ống chính đường Lê Hồng Phong ra kênh Tàu Hũ.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ QUẬN 3
2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Quận 3.
Nguồn phát sinh và loại CTR là những thông số cơ bản cần thiết để phân tích và đánh giá cũng như tính toán thiết kế và vận hành các khâu trong hệ thống kỹ thuật quản lý CTR.
Chất thải rắn đô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Trong trường hợp của Quận 3 các nguồn phát sinh chủ yếu bao gồm:
Hộ gia đình;
Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ, ngân hàng);
Khu công cộng (công viên, đường phố);
Công sở (cơ quan, trường học, bệnh viện);
Văn phòng đại diện, nhà máy, xí nghiệp trong khu dân cư;
Rác xây dựng (xà bần).
Nguồn phát sinh được điều tra bằng cách khảo sát các tuyến đường ở địa bàn Quận 3 (chỉ bỏ qua những hẻm nhỏ), đếm và ghi lại địa chỉ của từng loại hình kinh doanh khác nhau theo cách phân loại “nguồn phát sinh chất thải rắn” như đã nêu trên. Tùy theo nguồn phát sinh mà việc phân loại CTRSH tại nguồn sẽ có phương án phù hợp.
Theo nguồn từ Cty DVCI Quận 3 tính đến 7/2005 toàn Quận có:
- 222.446 người dân (khoảng 44.989 hộ gia đình);
- 4 chợ (chợ Bùi Phát, chợ Nguyễn Vă Trỗi, chợ Vườn Chuối, chợ Bàn Cờ);
- 99 trường học (gồm 18 trường mầm non, 12 trường tiểu học, 12 trường phổ thông trung học, 6 trường đại học – cao đẳng – học viện và 51 phòng giáo dục);
- 145 cơ sở khám chữa bệnh (gồm 58 phòng mạch, 67 hiệu thuốc, 20 trung tâm y tế);
- 1630 cơ sở thuộc nhóm dịch vụ kinh doanh (gồm có 62 cơ sở may; 72 là đẹp; 84 quầy tạp hóa; 31 cơ sở dịch vụ photo copy và in; 4 tiệm tiện, hàn và điện; 46 dịch vụ internet, giải trí; 65 cơ sở sửa và rửa xe; 7 cây xăng; 16 tiệm giặt ủi; 11 tiệm cầm đồ và tiệm vàng; 18 hiệu ảnh; 738 cửa hàng các loại; 402 quán ăn, quán cà phê; 38 cửa hàng vật liệu xây dựng, kinh doanh khác);
- 495 văn phòng thay mặt của các công ty và một số cơ sở sản xuất (474 văn phòng thay mặt và 21 nhà máy, xí nghiệp);
- 99 trung tâm thương mại (gồm 8 trung tâm giao dịch, 37 khách sạn, 31 nhà hàng, 17 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng, 6 siêu thị).
2.2.2. Phân loại và tồn trữ tại nguồn.
Trên địa bàn Quận có các hình thức tồn trữ CTRSH tại nguồn như sau:
a) Đối với khu thương mại.
Chợ. Phần lớn chất thải là rau quả, thực phẩm không còn sử dụng được. Tất cả các loại này được đổ thành đống hay bỏ vào thùng đẩy tay và được công nhân vệ sinh đến quét dọn thu gom theo đúng giờ quy định. Tùy theo quy mô chợ mà thùng đẩy tay có thể tích khác nhau (từ 120L – 660L). Tuy nhiên do diện tích hẹp nên 2 chợ Vườn Chuối và chợ Bàn Cờ không thể đặt thùng mà chỉ đổ trực tiếp xuống sàn chợ hay đổ thành đống cho công nhân thu gom đến dọn và lấy rác. Các thùng chứa đặt tại chợ do Cty DVCI đầu tư nên nếu chợ nào có yêu cầu và giao khoán cho Ban Quản Lý chợ chịu trách nhiệm bảo quản.
Nhà hàng , Khách sạn. Chất thải chủ yếu là thực phẩm thừa, rau quả, lon, hộp, giấy, thùng carton, được lưu trữ trong các thùng có thể tích phù hợp với điều kiện nơi đặt thùng chứa, loại thùng thường được sử dụng hiện nay là thùng đẩy tay (120L – 660L). Các phương tiện lưu trữ này đều do chủ nguồn thải phát sinh chất thải đầu tư. Khi đến giờ thu gom công nhân vệ sinh của đội công lập sẽ trực tiếp đến lấy và đẩy ra điểm hẹn. Thời gian lấy rác của các loại hình này thường vào khoảng 16h30 – 23h30.
Cơ quan, Trường học. Chủ yếu là đồ dùng văn phòng hư, giấy và thực phẩm. Lượng chất thải này thường chứa trong túi nilon và thùng nhựa có nắp đậy (với quy mô nhỏ) hay chứa trực tiếp vào thùng đẩy tay.
b) Đối với hộ gia đình.
Hình thức lưu trữ phong phú hơn bao gồm:
- Chất thải được bỏ vào túi nilon đặt trong thùng (nhựa, kim loại, cần xé).
- Chất thải được bỏ trực tiếp vào thùng (nhựa, kim loại, cần xé).
- Chất thải được bỏ vào túi nilon.
c) Đối với rác đường phố.
Thành phần chủ yếu của rác đường phố là lá cây, cỏ, giấy và nhiều thứ khác mà người đi đường thải bỏ và cả rác sinh hoạt của các hộ gia đình không đăng ký thu gom. Hiện nay, Quận đặt các thùng chứa phục vụ cho người đi đường nhưng hình thức này vẫn chưa phổ biến, chỉ áp dụng ở một số con đường chính. Rác đường phố phần lớn vẫn thải bỏ trên mặt đường và chỉ được dọn sạch khi có công nhân vệ sinh đến thu gom.
d) Đối với các loại còn lại.
Tất cả các CTRSH đều được đặt trong thùng chứa, đổ đống hay các loại hình chứa phù hợp.
2.2.3. Khối lượng, thành phần của chất thải rắn đô thị Quận 3.
a) Khối lượng.
Bảng 10. Khối lượng CTRSH thu gom từ năm 2000 – 2004 tại Quận 3.
Năm
Tổng lượng rác (tấn/năm)
2000
54.800
2001
55.400
2002
57.100
2003
60.700
2004
61.700
Nguồn Công ty Dịch Vụ Công Ích Quận 3, năm 2004.
Theo thống kê của phòng quản lý đô thị Quận 3, trên địa bàn Quận tính đến năm 2005, khối lượng từng thành phần CTR được thống kê như sau:
Rác từ hộ gia đình riêng lẻ: 148 tấn/ngày;
Rác chợ và siêu thị: 22 tấn/ngày;
Rác trường học: 45 tấn/ngày;
Rác đường phố: 20 tấn/ngày.
Toàn quận có 4 chợ quận: chợ Vườn Chuối, chợ Bàn Cờ, chợ Bùi Phát, chợ Nguyễn Văn Trỗi, 3 chợ phường và 6 chợ siêu thị.
b) Thành phần.
Trong tất cả các nguồn phát sinh rác từ khu dân cư, lượng rác từ hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn nhất với thành phần đa dạng nhất. Do đó, ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top