no_impos

New Member

Download miễn phí Đồ án Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn





Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Lời Thank

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục các hình, bản đồ

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích nghiên cứu 2

1.3. Mục tiêu của đề tài 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3

1.5. Nội dung của đề tài 3

1.6. Phương pháp nghiên cứu 3

1.6.1. Phương pháp luận 3

1.6.2. Phương pháp cụ thể 5

1.6.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 5

1.6.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa 5

1.6.2.3. Phương pháp so sánh 5

1.6.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 6

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kê được 167 loài thực vật rừng ngập mặn tại Cần Giờ, trong đó:
+ Loài cây rừng ngập mặn: 34 loài thuộc 15 họ
+ Loài cây tham gia rừng ngập mặn: 33 loài thuộc 19 họ.
+ Loài cây trên đất cao: 19 loài thuộc 42 họ.
Có tài liệu khác đã thống kê trong rừng ngập mặn Cần Giờ có 35 loài cây thực sự thuộc rừng ngập mặn thuộc 17 họ, 30 loài cây tham gia rừng ngập mặn và 61 loài cây đất cao.
Bảng 9: So sánh thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ với các nước Đông Nam Á
Quốc Gia
Số lượng loài
Nguồn
Cần Giờ ( Việt Nam)
Campuchia
Indonesia
Malaysia
Philippines
Singapore
Thái Lan
34
19
32
31
31
31
35
Nam, Thụy, 1998
Dyphon P, 1970
Soemodiharato, 1986
Chan, 1986
Arroyo, 1977, Rao, 1986
Coriett, 1986
Dy Phon P, 1970
Số liệu bảng 11 cho thấy, nếu chỉ xét về loài cây rừng ngập mặn thực sự thì số lượng loài ở Cần Giờ tương đương với Thái Lan (Dyphon P, 1970) và cao hơn tất cả các khu vực còn lại của Đông Nam Á. Đây là dấu hiệu chứng tỏ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay đang được phục hồi, chủng loại cây rừng phong phú, đa dạng và ngày càng phát triển
Bảng 10: Danh mục các loại thực vật hiện có tại huyện Cần Giờ
TT
Tên họ
TT
Tên loài
Tên Việt Nam
Dạng
Rừng ngập mặn
1
Acanthaceae
1
Acanthus ebracteaus
Ô rô
Cây bụi
2
Aizoaceae
2
Sesuvium portulacastrum
Rau sam đỏ
Thân thảo
3
Avicenniaceae
3
Avicennia lanata
Mấm trắng
Thân gỗ
4
Avicennia officinalis
Mấm quăn
Thân gỗ
5
Lumnitzera racenosa
Mấm đen
Thân gỗ
4
Combretaceae
6
Excoecaria agallocha
Cóc vàng
Thân gỗ
5
Euphorbiaceae
7
Thesesia populnea
Giá
Thân gỗ
6
Malvaceae
8
Hibicus tillaceus
Tra lâm vồ
Thân gỗ
9
Xylocarpus granatum
Tra bụp
Thân gỗ
7
Meliaceae
10
Xylocarpus grannatum
Xu ổi
Thân gỗ
8
Myrsinceae
11
Aegiceras corniculatum

Thân gỗ
9
Palmae
12
Nypa fruticans
Dừa nước
Bụi
13
Phoenix paludosa
Chà là
Bụi
10
Pteridaceae
14
Acrostichum aureum
Ráng đại
Dương sỉ
11
rhizophiraceae
15
Bruguiera gymnorhiza
Vẹt dù
Thân gỗ
16
Bruguiera paviglora
Vẹt tách
Thân gỗ
17
Ceriops decandra
Dà quánh
Thân gỗ
18
Ceriops tagal
Dà vôi
Thân gỗ
19
Rhizophora apiculata
Đước đôi
Thân gỗ
20
Rhizophora mucronata
Đưng
Thân gỗ
12
Rubiaceae
21
Scyphiphora hydrophullaceae
Côi
Cây bụi
13
sonneratiaceae
22
Sonneratia alba
Bần trắng
Thân gỗ
23
Sonneratia caseolaris
Bần chua
Thân gỗ
24
Sonneratia ovata
Bần ổi
Hậu rừng ngập mặn
1
Annonaceae
1
Annona glabra
Bình bát
Cây bụi
2
Asclepiadaceaea
2
Gymnanthera nitada
Loả hùng
Dây leo
3
Sarcolobus globosus
Dây cám
Dây leo
4
Finlaysonia maritima
Thiên lý dại
Cây bụi
3
Asteraceae
5
Pluchea indica
Lức
Cây bụi
6
Wedelia biflora
Sơn cúc 2 hoa
Cây bụi
4
Cyperaceae
7
Fimbrydtylis litoralis
Cỏ lông tượng
Thân thảo
5
Flagellariaceae
8
Flagellaria indica
Mây nước
Dây leo
6
Legumioseae
9
Deris triflia
Cóc kèn
Cây bụi
7
Loranthaceae
10
Dendrophtoe pentandra
Tầm gởi
Dây leo
11
Viscum ovalifolium
Tầm gởi
Dây leo
8
Poaceae
12
Diplachne fusca
Cỏlông công
Thân thảo
13
Paspalum vaginatum
Cỏ san sát
Thân thảo
9
Salvadoraceae
14
Azima sarmentosa
Chùm lé
Cây bụi
10
Verbenaceae
15
Clerodendron inerme
Ngọc nữ biển
Cây bụi
11
Vitaceae
16
Crayratia trifolia
Dây vác
Dây leo
Cây vùng cao
1
Annonaceae
1
Annona squamosa
Mãng cầu ta
Thân gỗ
2
Amatanthaceae
2
Amaranthus spinosus
Dền gai
Thân gỗ
3
Anacardiaceae
3
Mangifera indica
Xoài
Thân gỗ
4
Apocynaceae
4
Catharatus roreus
Bông dừa cạn
Cây bụi
5
Plumerica rubra
Sứ cùi
Cây bụi
5
Asteraceae
6
Eupatorium odaratum
Cỏ lào
Thân thảo
7
Blumea gladulosa
Cải trời
Thân thảo
6
Caricaceae
8
Carca papaya
Đu đủ
Cây bụi
7
Casuarinaceae
9
Casuariana equisetifolia
Phi lao
Thân gỗ
8
Ceasalpiniaceae
10
Lasiobema curtisii
Móng bò
Cây bụi
11
Cassia siamea
Muồng xiêm
Thân thảo
9
cenvolvulaceae
12
Ipomaea aquatica
Rau muống
Thân thảo
10
Combertaceae
13
Terminalia catappa
Bàng
Thân gỗ
11
Cucurbitaceae
14
Benincosa hispida
Bí đao
Dây bò
15
Cucumis sativus
Dưa leo
Dây bò
16
Curcubita pepo
Bí rợ
Dây bò
17
Momordica chrantia
Khổ qua
Dây bò
Euphorbiaceae
18
Phyllanthus acidus
Chùm ruột
Cây bụi
Fabaceae
19
Aeschynomene american
Điền ma mỹ
Cây bụi
20
Sesbania sesban
Điên điển
Thân thảo
21
Vigna luteola
Dây đâu hoang
Dây bò
Hypericaceae
22
Cratoxylon polyanthum
Thành ngạnh
Cây bụi
Malpighiaceae
23
Malpighia glabra
Sơ ri
Cây bụi
Mimosaceae
24
Acacia auriculiformis
Tràm bông vàng
Thân gỗ
25
Mimosa invisa
Mắc cở gai
Thân thảo
Myrtaceae
26
Eucalyptus camaldulensis
Bạch đàn trắng
Thân gỗ
27
Psidium gujava
Ổi
Thân gỗ
Piperaceae
28
Peperomia plucida
Càng cua
Thân thảo
Poacea
29
Imperata cylindrica
Cỏ tranh
Thân thảo
30
Cymbopgon citralus
Sả
Thân thảo
31
Eleusine indica
Cỏ mần trầu
Thân thảo
Punicaceae
32
Punica granatum
Lựu
Cây bụi
33
Panicum repens
Cỏ cống
Thân thảo
Rhamnaceae
34
Ziziphus mauritiana
Táo ăn
Cây bụi
Sapindaceae
35
Euphoria longan
Nhãn
Cây bụi
Solanaceae
36
Capsocum frutegritfolia
Ớt
Cây bụi
Verbenaceae
37
Premna integritfolia
Cách
Cây bụi
Nguồn : Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ
Giá trị đa dạng sinh học của hệ thực vật Cần giờ có nét tiêu biểu và đặc trưng thể hiện ở thành phần loài, cấu trúc kiểu rừng. Tính phong phú và đa dạng sinh học của chúng cũng được đánh giá cao khi so sánh với các thực vật đất ngập mặn trong nước hay toàn cầu, trên cơ sở đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ khu thực vật Cần giờ có giá trị to lớn về mặt môi trường, kinh tế và khoa học.
b. Động vật
Rừng ngập mặn đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn thức ăn, nuôi dưỡng và là nơi cư trú, sinh sản của các loài thủy sinh vật và động vật có xương sống ở cạn. Môi trường do chính Rừng ngập mặn hình thành đóng vai trò cầu nối, là một hệ sinh thái trung gian (hệ đệm) giữa sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, giữa hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt. Vị trí địa lý của Cần giờ chịu tác động tương tác của thuỷ triều vùng cựa sông đã hình thành các thủy vực như những túi lớn hứng đọng phù sa giàu dinh dưỡng của hai con sông lớn đổ vào là con sông Đồng Nai va sông Sài Gòn, ở đây có nguồn phiêu sinh phong phú cung cấp cung cấp thức ăn tự nhiên quý giá và lâu dài cho các loài động vật dưới nước và trên cạn.
Kết quả điều tra bước đầu cho thấy Rừng ngập mặn Cần giờ có 9 loài lưỡng thê (Amphibia) và 31 loài bò sát (Reptilia), trong đó có 4 loài lưỡng thể và 11 loài bò sát quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam, đang bị đe doạ diệt chủng.
Trong chiến tranh, rừng ngập mặn Cần Giờ bị tàn phá do chất độc hoá học nên các loài động vật đã bị chết hay di chuyển nơi khác. Một số thành phần động vật trước kia đã biến mất. Từ năm 1978 đến nay, rừng đã được phục hồi và phát triển tạo điều kiện thuận lợi về môi trường sống cho các loài động vật rừng có nhiều thức ăn do các loài thủy sinh vật của rừng có điều kiện phát triển. Thảm thực vật rộng lớn, đa dạng là nơi thích hợp của nhiều nhóm động vật rừng có các tập tính sinh thái khác nhau.
Một số loài động vật tưởng đã biến mất song lại hồi sinh phát triển mạnh mẽ thành từng đàn như: đàn Khỉ đuôi dài (Macaca fascilularis) 400-500 con ở Lâm viên Cần giờ, Heo rừng (sus srcofa), Chồn, Trăn, Kỳ đà, Mèo rừng (felis bengalensis), Mèo cá (felis viverrina), Rái cá (Lutra lutra) Đặc biệt là sân chim tự nhiên đã và đang hình thành thu hút các đàn chim. Hàng trăm loài tiếp tục hồi Cần giờ, sinh sôi và phát triển.
Hiện nay, Rừng ngập mặn được bảo vệ khá nghiêm ngặt, hơn nữa ý thức bảo vệ rừng vì môi trường của người dân Cần giờ khá cao đặc biệt là ở Tam Thôn Hiệp nên rừng ngập mặn không còn đe doạ bị tàn phá.
Bảng 11: Danh mục các loài động vật cần được bảo vệ tại Cần Giờ
STT
Tên thông thường
Tên khoa học
Mức độ đe doạ
Lớp bò sát
Riptilia
1
Tắc kè
Gekko gekko
SĐVN xếp T
2
Kỳ đà nước
Varanus salvator
SĐVN xếp V
3
Trăn đất
Python reticulatus
SĐVN xếp V
4
Trăng gấm
Python reticulatus
SĐVN xếp V
5
Rắn cạp nong
Bungarus fasciatus
SĐVN xếp T
6
Rắn hổ mang
Naja naja
SĐVN xếp T
7
Rắn hổ chúa
Ophiophagus hannah
SĐVN xếp E, PB01-I
8
Vích
Chlonia mydas
SĐVN xếp E
9
Đồi mồi
Eremochelis imbricata
SĐVN xếp E
10
Quân đồng
Lepidochelus olivacea
SĐVN xếp V
11
Cá sấu hoa cà
Crocodylus porosus
SĐVN xếp E, PB01-I
Lớp chim
Aves
12
Bồ nông chân xám
Pelecanus philippensis
SĐVN xếp R
13
Giang sen
Mycteria leucocephala
SĐVN xếp R
14
Cò lao xám
Mycteria cinerea
SĐVN xếp V
15
Già đẩy nhỏ
Leptoptilos javanicus
SĐVN xếp R
16
Choắc lớn mỏ vàng
Tringa guttifer
PB01-II
17
Aùc là
Pica pica
SĐVN xếp E
Lớp thú
Mammalia
18
Rái cá thường
Lutra lutra
SĐVN xếp T
19
Rái cá vuốt bé
Aouyx cinerea
SĐVN xếp T
20
Mèo cá
Flis viverrina
SĐVN xếp R
21
Mèo rừng
Flis bengalensis
PB01 - II
Nguồn: Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ
Ghi chú: Các...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top