Download miễn phí Đề tài Thiết kế nhà ở chung cư cao tầng Mỹ Dình - Lô CT5 - Khu đô thị mới Mỹ Đình





Biện pháp kỹ thuật thi công trải lưới đo đạc định vị công trình

1.1-Lập và dung hệ trục toạ độ thi công và mốc tim trục trên bản vẽ

1.1.1.lập và dung hệ trục toạ độ:

 -Chọn gốc toạ độ O trùng với chỉ giới khu đất được cấp phép xây dựng công trình.Do vị trí thiết kế công trình so với chỉ giới được giao ta có nhà cách trục (A-A) là (b) và cách trục (A-B) là a(m)

 - Từ gốc toạ độ O kẻ trục OG // với trục (A-A) và OZ // với trục (A-B)

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Bố trí hệ ván khuôn
Kích thước đài : 4,8 ´ 1.8 ´ 1,7 (m)
Kích thước giằng chính : 0,6 ´ 1,2 (m)
Lựa chọn kết hợp giữa ván khuôn có bề rộng 300x1500 và 300x1800, kết hợp với các thanh tấm góc , ta có sơ đồ lắp vắn khuôn cho đài như hình vẽ.
Tổng số ván khuôn sử dụng cho đài M1 gồm:
- Ván 300x1500 : 24 tấm
- Ván 300x1800 : 18 tấm
- Tấm góc trong: 4 tấm
*/ Tính khả năng chịu lực của ván khuôn
a.2.Tính toán lực tác dụng lên ván khuôn:
- Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:
Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào coffa bằng máy bơm bê tông.
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi).
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
P= n.g.H = 1,3´25000´0,75= 24380 KN/m2
(H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông ứng với phương pháp đổ bê tông bằng máy bơm bê tông:
P= 1,3´2000 = 2600 KN/m2.
- Tải trọng do đầm vữa bê tông:
P= 1,3´2000 = 2600 KN/m2.
Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:
Ptt = 24380 + 2600 +2600 = 29600 KN/m2 = 2,96 KN/cm2
Ptc = 1875 + 200 + 200 = 22750 KN/m2 = 2,28 KN/cm2
Ván khuôn được tính toán như dầm liên tục tựa lên các gối là các nẹp ngang. Khoảng cách giữa các nẹp ngang được xác định từ điều kiện cường độ và biến dạng của ván khuôn.
Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính ván thành là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các nẹp ngang, chịu tải trọng phân bố.
Tính cho tấm ván khuôn có bề rộng b = 0,3m. Tải trọng phân bố đều trên ván khuôn là:
qtt = 2,96x0,3 =0,89 KN/cm
qtc = 2,28x0,3 = 0,68 KN/cm.
10
2
ql
l
l
l
cm
KN
q
/
0,89
=
Mô men uốn lớn nhất trong dầm. M =
*Khoảng cách giữa các sườn đứng:
Tấm 300x1800
:lsn =
Tấm 300x1500 :lsn =
: Mmax=Ê R.W
W : mô men chống uốn của ván khuôn.
Với ván khuôn b = 30 cm có W = 6,65 cm3; J = 28,46 (cm4)
*Kiểm tra khoảng cách nẹp ngang theo điêu kiện biến dạng:
<;
Vậy ván khuôn đảm bảo yêu cầu về độ võng.
Tính kích thước sườn đứng và khoảng cách sườn ngang:
- Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V, kích thước: 10x10cm
- Chọn khoảng cách giữa các sườn ngang theo điều kiện bền của sườn đứng: coi sườn ngang như dầm đơn giản có nhịp là các khoảng cách giữa các sườn đứng (lsd).
Tải trọng phân bố trên chiều dài sườn đứng:
(coi tải là phân bố đều thiên về an toàn).
Mômen lớn nhất trên nhịp:
Mmax =
+Kiểm tra độ võng theo điều kiện biến dạng:
Với gỗ có:
E =105 Kg/cm2 ; J= = 833,3 cm4
<;
Vậy kích thước sườn đứng chọn 10x10 cm là đảm bảo.
a.3.Tính toán chống xiên đỡ ván thành đài móng:
Thanh chống xiên dùng loại 10x10 cm.Ta cần tính toán kiểm tra tiết diện.
-Sơ đồ tính:Thanh hai đầu khớp, chịu nén đúng tâm
-Việc tính toán cột chống là xác định lực tác dụng vào đầu cột chống (bằng phản lực gối tựa của dầm liên tục là thanh chống xiên). Sau đó, kiểm tra cột chống theo điều kiện cột chịu nén đúng tâm theo sơ đồ 2 đầu khớp.
Lực tác dụng: P =
Trong đó:
P =
Chiều dài tính toán: lo= l/cos =1,7/cos600=3,4 m= 340 cm
Điều kiện bền:
ở đây: F=10x10=100 cm2;
φ là hàm số của độ mảnh λ với λ =
Tra bảng với vật liệu gỗ ta có :φ=0,94
a.4.Nẹp đứng đỡ ván khuôn giằng móng
Giằng móng có kích thước tiết diện 0,6x1,2m
Tải trọng gồm:
qo= q1+q2+q3
Ván khuôn thép với loại bề rộng 30cm có:W=6,55 cm3; J=28,46 cm4 và tải phân bố trên một tấm là:
+Khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện bền:
Bố trí khoảng cách giữa các nẹp đứng là : l=
Mmax=Ê R.W
W : mô men chống uốn của ván khuôn.
Với ván khuôn b = 30 cm có W = 6,65 cm3; J = 28,46 (cm4)
*Kiểm tra khoảng cách nẹp ngang theo điều kiện biến dạng:
<
Vậy khoảng cách nẹp chọn như trên thỏa mãn yêu cầu về độ võng.
Khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng bố trí còn phải dựa trên cấu tạo, và chiều dài của mỗi giằng móng.
*Chống xiên đỡ ván thành giằng móng
-Thanh chống xiên bố trí tại vị trí của nẹp đứng, khoảng cách giữa các thanh chống xiên là 60cm.
-Kiểm tra tiết diện nẹp đứng:chọn nẹp đứng 10x10cm.
Tải trọng lên nẹp đứng:q1 tc=qox60 =3,4x60=204 KN/cm
*Khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện bền:
l Ê (cm).
Vậy khoảng cách chống xiên đã chọn thỏa mãn điều kiện bền.
*Kiểm tra độ võng theo điều kiện biến dạng:
<
Bố trí chống xiên như trên là hợp lý.
Thanh nẹp đứng chọn tiết diện là 10x10 cm là đảm bảo yêu cầu chịu lực.
-Việc tính toán thanh chống xiên đỡ ván thành giằng móng tương tự như tính thanh chống xiên của đài móng.
- Dùng gỗ 8x8cm làm xà gồ cắt cho phù hợp kích thước làm thanh chống xiên ván thành ở tại vị trí các nẹp đứng.
Sườn ngang chọn bằng xà gồ gỗ 80x100 ,mục đích tăng thêm độ cứng của hệ ván khuôn chịu lực.Vì chiều cao sườn đứng là 1,7m đặt 3 sườn ngang cho 1 sườn đứng .
Với ván khuôn giằng móng cao 1,2m chỉ cần đặt 02 sườn ngang.
c. Cấu tạo ván khuôn móng
Cấu tạo cụ thể ván khuôn móng thể hiện trên bản vẽ .
5.1.4.b. Thiết kế ván khuôn cột :
Cột 600´700x2400 : Sử dụng 4 tấm góc, 16 tấm phẳng rộng 200x1200, 8 tấm 250x1200
Cột 600´800x2400 : Sử dụng 4 tấm góc, 24 tấm phẳng rộng 200x1200
Cột 850´450x2400 : Sử dụng 4 tấm góc , 16 tấm phẳng rộng 200x1200 , 8 tấm 250x1200
Các tấm ván khuôn được liên kết nhờ các con bọ, chốt chữ L và được giữ vững nhờ hệ thống cột chống và tăng đơ cứng.
b.1. Xác định tải trọng :
Theo TCVN 4453-195, áp lực ngang do vữa bê tông (ứng với phương pháp đầm dùi):
q1 = n´g´h´b = 1,3´25000´0,75´0,7 = 17100 (N/m)
Trong đó : n -Hệ số vượt tải n = 1,3
b =70cm là bề rộng cột
g-Khối lượng riêng của bê tông g = 25000 (N/m3)
h-Chiều cao ảnh hưởng của đầm bê tông h = 0,75 (m)
Theo TCVN 4453-195, khi bơm bê tông bằng máy thì tải trọng ngang tác dụng vào ván khuân :
q2 = 1,3´4000´0,7 = 3640 (N/m)
Tải trọng tổng cộng : q = 3640 + 17100 = 20740 (N/m) ằ 0,21( KN/cm)
b.2. Tính toán khoảng cách gông cột
*Theo điều kiện chịu lực :
- Ván khuôn cột được xem như là dầm liên tục, có các gối là các gông cột, khoảng cách giữa các gông là l. Chọn gông là 4 thanh thép hình L70x70x6 liên kết với nhau
Khoảng cách giữa các gông:
khoảng cách giữa các gông là lsn =,
Mômen trên nhịp của dầm liên tục
Mmax=Ê R.W
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2=21 KN/cm2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 25cm ta có:
W = 5,86 cm3
thỏa mãn đk bền
* Kiểm tra lại theo điều kiện biến dạng :
Tải trọng dùng để kiểm tra võng : q = 25000´0,7´0,75 + 4000
= 17,125 (KN/m)= 0,17 KN/cm
Độ võng được tính theo công thức :
Có : Ethép = 2,1.106 Kg/cm2 = 2,1x104 KN/cm2, J = 25,98(cm4)
ị cm
Độ võng cho phép : (Thoả mãn)
5.1.4.c. Thiết kế ván khuôn sàn :
- Dùng các tấm ván khuôn kim loại rộng 300,250 của NITETSU.
- Đà ngang bằng gỗ 100´120, đà dọc bằng gỗ 100x120 (Thuộc nhóm V).
- Hệ chống đỡ : Dùng hệ chống giáo PAL
- Thiết kế cho ô sàn: 4,1x4,9 m
Chiều dài ghép ván khuôn : lvk = 4,1- 0,11 – 0,15 -0,2 = 3,64 m
Chiều dài xà gồ lxg = 4,9 – 0,11 – 0,11 – 2x 0,055 = 4,57 m
- Dùng 3 tấm ván khuôn kim loại 250x1200
52 tấm ván khuôn kim loại 300x1200
c.1. Xác định tải trọng :
Tải trọng
Tiêu chuẩn
(N/m2)
n
Tính toán
(N/m2)
Tải trọng bản thân ván
200
1,1
220
Tải trọng bê tông
3790
1,1
4130
Tải trọng do người và thiết bị
2500
1,3
3250
Do đổ và đầm bê tông
4000
1,3
5200
Tổng
10490
12800
c.2.Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ ngang đỡ ván sàn :
Cắt dải bản 1m để tính toán, có qtt = 12800(N/m2);
qtc=10490 (N/m2)
Tính toán tấm ván khuôn 300x1200
Tải trọng phân bố đều trên bề rông 0,3m:
g = 0,3x 12800 = 3840 N/m = 0,384 KN/cm
Khoảng cách giữa các xà gồ là lsn = , coi ván khuôn sàn như một dầm liên tục với các gối tựa là xà gồ.
Mômen trên nhịp của dầm liên tục:
600
600
g
= 0,384 KN/cm
Mmax=Ê R.W
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R=21 KN/cm2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có:
W = 6,55 cm3
thỏa mãn đk bền
Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn:
Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 300´1200mm:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
qtc = 10490 x 0,3 = 3147 N/m = 31,47 N/cm
- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:
f =
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=2,1.107 N/cm2)
J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn
(J = 28,46 cm4).
đ f = = 0,0006 cm
(Thoả mãn)
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ bằng lsn = 60 cm là thoả mãn.
c.3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ dọc :
Chọn xà gồ có tiết diện: 100x120, khoảng cách giữa các xà gồ dọc là l = 120 cm (Bằng khoảng cách giữa các đầu giá PAL)
- Kiểm tra theo điều kiện bền : Các xà gồ ngang như là dầm liên tục nhịp 120 cm, kê lên các xà gồ dáo chống, chịu tải trọng bản thân và do từ sàn truyền vào theo diện chịu tải 0,6 m:
+Trọng lượng bản thân của xà gồ ngang :
qtc= 650.0,1.0,12 =7,8 kg/m= 78N/m
đ qtt=78x1,1 =85,8 N/m
tải trọng tác dụng lên xà gồ
qttxg=0,6.12800 +85,8=7766 (N/m)= 77,66 N/cm
Mmax =
Trong đó : tiết diện 80x100 có :...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top