Download miễn phí Thiết kế tuyến đường qua hai điểm F11 – T1 thuộc tỉnh Thanh Hóa





Lời cảm ơn. .

Phần I: lập báo cáo đầu t- xây dựng tuyến đ-ờng.

defined.

Ch-ơng 1: Giới thiệu chung . .

I. Tên công trình: . .

II. Địa điểm xây dựng:. .

III. Chủ đầu t- và nguồn vốn đầu t-:. .

IV. Kế hoạch đầu t-: . .

V. Tính khả thi XDCT:. .

VI. Tính pháp lý để đầu t- xây dựng:. .

VII. Đặc điểm khu vực tuyến đ-ờng đi qua:.Error! Bookmark not

defined.

VIII. Đánh giá việc xây dựng tuyến đ-ờng: .

Ch-ơng 2: Xác định cấp hạng đ-ờng và các chỉ tiêu kỹ thuật của đ-ờngError!

Bookmark not defined.

I. Xác định cấp hạng đ-ờng:. .

Xe con. .

II. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật: . .

A. Căn cứ theo cấp hạng đã xác định ta xác định đ-ợc chỉ tiêu kỹ thuật

theo tiêu chuẩn hiện hành (TCVN 4050-2005) nh- sau: (Bảng 2.2.1)





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


á thành (d) H4(cm) Đơn giá(đ) Giá thành(đ) Tổng
1 150000 13 1950000 49 120000 5880000 7830000
2 150000 14 2100000 37 120000 4440000 6540000
3 150000 15 2250000 32 120000 3840000 6090000
4 150000 16 2400000 30 120000 3600000 6000000
Ph-ơng án II:
Giải pháp Đơn giá H3(cm) Giá thành (d) H4(cm) Đơn giá(đ) Giá thành(đ) Tổng
1 150000 13 1950000 45 135000 6075000 8025000
2 150000 14 2100000 37 135000 4995000 7095000
3 150000 15 2250000 31 135000 4185000 6435000
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 50
Kết luận: Qua so sánh giá thành xây dựng mỗi ph-ơng án ta thấy giải pháp
4 của ph-ơng án I là ph-ơng án có giá thành xây dựng nhỏ nhất nên giải pháp 4
của ph-ơng án I đ-ợc lựa chọn. Vậy đây cũng chính là kết cấu đ-ợc lựa chọn để
tính toán kiểm tra.
Ta có kết cấu áo đ-ờng ph-ơng án chọn:
Bảng 6.2.10: Kết cấu áo đ-ờng ph-ơng án đầu t- tập trung
Lớp kết cấu E yc= 173.71(Mpa) hi Ei
BTN chặt hạt mịn 4 420
BTN chặt hạt thô 6 350
CPĐD loại I 16 300
CP sỏi cuội 30 220
Nền đất á sét: Enền đất = 42Mpa
3.3. Kết cấu áo đ-ờng ph-ơng án đầu t- tập trung
3.3.1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi:
- Theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi, kết cấu áo đ-ờng mềm đ-ợc xem là đủ
c-ờng độ khi trị số môdun đàn hồi chung của cả kết cấu lớn hơn trị số môđun
đàn hồi yêu cầu: Ech > Eyc x Kcđ
dv (chọn độ tin cậy thiết kế là 0.9 =>Kcd
dv=1.1).
Bảnng: Chọn hệ số c-ờng độ về độ võng phụ thuộc độ tin cậy
Độ tin cậy 0,98 0,95 0,90 0,85 0,80
Hệ số Kcđ
dv 1,29 1,17 1,10 1,06 1,02
Trị số Ech của cả kết cấu đ-ợc tính theo toán đồ hình 3-1.
Để xác định trị số môdun đàn hồi chung của hệ nhiều lớp ta phải chuyển về
hệ hai lớp bằng cách đổi hai lớp một từ d-ới lên trên theo công thức:
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 51
Etb = E4 [
K1
Kt1 3/1
]3
Trong đó: t =
4
3
E
E
; K =
4
3
h
h
Bảng 6.2.11: Xác định Etbi
Vật liệu Ei hi Ki ti Etbi htbi
1.BTN chặt hạt mịn 420 4 0.07 1.2 289.33 56
2.BTN chặt hạt thô 350 6 0.13 1.16 278.2 52
3.CP đá dăm loại I 300 16 0.53 1.36 267.50 46
4.CP sỏi cuội 220 30
+ Tỷ số 697.1
33
56
D
H
nên trị số Etb của kết cấu đ-ợc nhân thêm hệ số điều
chỉnh = 1.2 (tra bảng 3-6/42. 22TCN 211-06)
Etb
tt = Etb = 1.19x289.33 = 334.37(Mpa)
+ Từ các tỷ số 697.1
D
H
;
Etb
Eo
121.0
2.347
42
Tra toán đồ hình 3-1 ta đ-ợc:
592.0
Etb
Ech
Ech = 0.592x334.37= 197.95 (Mpa)
Vậy Ech = 197.95(Mpa) > Eyc x K
dv
cd = 173.31 (Mpa)
Kết luận: Kết cấu đã chọn đảm bảo điều kiện về độ võng đàn hồi.
3.3.2. Kiểm tra c-ờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt tr-ợt trong nền đất
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 52
Để đảm bảo không phát sinh biến dạng dẻo trong nền đất, cấu tạo kết cấu
áo đ-ờng phải đảm bảo điều kiện sau:
ax + av ≤
cd
trK
Ctt
Trong đó:
+ ax: là ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng xe gây ra trong nền đất
tại thời điểm đang xét (Mpa)
+ av: là ứng suất cắt chủ động do trọng l-ợng bản thân kết cấu mặt đ-ờng
gây ra trong nền đất (Mpa)
+ Ctt: lực dính tính toán của đất nền hay vật liệu kém dính (Mpa) ở trạng
thái độ ẩm , độ chặt tính toán.
+Kcd
tr: là hệ số c-ờng độ về chịu cắt tr-ợt đ-ợc chọn tuỳ từng trường hợp độ tin cậy
thiết kế (0,9), tra bảng 3-7 ta đ-ợc Kcd
tr = 0,94
a. Tính Etb của cả 5 lớp kết cấu
- Việc đổi tầng về hệ 2 lớp
Etb = E2 [
K1
Kt1 3/1
]3 ; Trong đó: t =
2
1
E
E
; K =
2
1
h
h
Bảng 6.2.12: Bảng xác định Etb của 2 lớp móng
Lớp vật liệu Ei Hi K t Etbi Htbi
Cấp phối đá dăm loại I 300 16 0.73 1.20 266.63 46
Cấp phối sỏi cuội 220 30
- Xét tỷ số điều chỉnh β = f(H/D=56/33=1.697) nên β = 1.19
Do vậy: Etb = 1.19x280.98= 334.37 (Mpa)
b. Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn gây ra trong
nền đất Tax
697.1
D
H
; 96.7
42
37.334
2
1
Eo
E
E
E tb
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 53
Tra biểu đồ hình 3-3.22TCN211- 06 (Trang46), với góc nội ma sát của đất
nền φ = 24o ta tra đ-ợc
P
Tax = 0.0125. Vì áp lực trên mặt đ-ờng của bánh xe tiêu
chuẩn tính toán p = 6daN/cm2 = 0.6 Mpa
Tax=0.0125 x 0.6 = 0.0075 (Mpa)
c. Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng l-ợng bản thân các lớp kết cấu áo
đ-ờng gây ra trong nền đất Tav :
Tra toán đồ hình 3 - 4 ta đ-ợc Tav = - 0.00125(Mpa)
d. Xác định trị số Ctt theo (3 - 8)
Ctt = C x K1 x K2x K3
C: là lực dính của nền đất á sét C = 0,032 (Mpa)
K1: là hệ số xét đến khả năng chống cắt tr-ợt d-ới tác dụng của tải trọng
trùng phục, K1=0,6
K2: là hệ số an toàn xét đến sự làm việc không đồng nhất của kết cấu, Với
Ntt < 1000(trục/làn,ngđ), ta có K2 = 0.8
K3: hệ số gia tăng sức chống cắt tr-ợt của đất hay vật liệu kém dính trong
điều kiện chúng làm việc trong kết cấu khác với mẫu thử. K3 = 1.5
Ctt = 0.032 x 0.6 x 0.8 x 1.5 = 0.023 (Mpa)
Đ-ờng cấp IV, độ tin cậy = 0.85. tra bảng 3-7: 9.0Kcd
e. Kiểm tra điều kiện tính toán theo theo tiêu chuẩn chịu cắt tr-ợt trong nền đất
Tax + Tav= 0.0075-0.00125= 0.00625(Mpa)
cd
tr
tt
K
C
=
9.0
023.0
0.0256 (Mpa)
Kết quả kiểm tra cho thấy 0.00625 Nên đất nền đ-ợc đảm bảo
3.3.3. Tính kiểm tra c-ờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các
lớp BTN và cấp phối đá dăm
a. Tính ứng suất kéo lớn nhất ở lớp đáy các lớp BTN theo công thức:
* Đối với BTN lớp d-ới:
бku= ku x P xkbed
Trong đó:
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 54
p: áp lực bánh của tải trọng trục tính toán
kb: hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng xuất trong kết cấu áo đ-ờng d-ới
tác dụng của tải trọng tính, lấy kb= 0.85
ku: ứng suất kéo uốn đơn vị
h1=12 cm; E1= 202064
5180071600 xx
(Mpa)
Trị số Etb của 2 lớp CPĐD I và CPĐD II có Etb = 266.63(Mpa) với bề dày
lớp này là H = 46 cm.
Trị số này còn phải xét đến trị số điều chỉnh β
Với
D
H
=
33
46
= 1.39 Tra bảng 3-6 đ-ợc β = 1.182
Edctb = 266.63x1.182 = 315.15 (Mpa)
Với 133.0
15.315
42
dcEtb
End
, tra toán đồ 3-1, ta xác định đ-ợc
dcEtb
Echm
0.463
=> Echm = 146(Mpa)
Tìm ku ở đáy lớp BTN lớp d-ới bằng cách tra toán đồ 3-5
3.0
33
101
D
H
; 83.13
146
20201
Echm
E
Kết quả tra toán đồ đ-ợc =1.72 và với p=6(daN/cm2) ta có :
бku =1.72x0.6x0.9=0.928(Mpa)
*Đối với BTN lớp trên:
H1= 4 cm ; E1= 1800(Mpa)
Trị số Etb của 4 lớp d-ới nó đ-ợc xác định ở phần trên
Etb = E2 [
K1
Kt1 3/1
]3 ;Trong đó: t =
2
1
E
E
; K =
2
1
h
h
Lớp vật liệu Ei Hi K T Etbi Htbi
BTN chặt hạt thô 1600 6 0.13 5.33 370.24 52
Cấp phối đá dăm loại I 300 16 0.53 1.36 269.12 46
Cấp phối sỏi cuội 220 30
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 55
Xét đến hệ số điều chỉnh β = f( 57.1
33
52
D
H
) = 1.22
Etb
dc=1.22x370.24= 451.69 (Mpa)
áp dụng toán đồ ở hình 3-1 để tìm Echm ở đáy của lớp BTN hạt nhỏ:
Với 57.1
33
52
D
H
Và 093.0
69.451
42
dcEtb
Enendat
Tra toán đồ 3-1 ta đ-ợc
dcEtb
Echm
= 0.434
Vậy Echm = 0.434x451.69= 196.03(Mpa)
Tìm ku ở đáy lớp BTN lớp trên bằng cách tra toán đồ hình 3-5 với
12.0
33
41
D
H
; 18.9
03.196
18001
Echm
E
Tra toán đồ ta đ-ợc: ku = 1.86 với p = 0.6 (Mpa)
бku = 1.86 x0.6 x0.9 = 1.0044 (Mpa)
b. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp BTN
* Xác định c-ờng độ chịu kéo uốn tính toán của lớp BTN theo:
бku ≤
ku
cd
tt
ku
R
R
(1.1)
Trong đó:
Rttku:c-ờng độ chịu kéo uốn tính toán
Rcdku: c-ờng độ chịu kéo uốn đ-ợc lựa chọn
Rku
tt=k1 x k2 x Rku
Trong đó:
K1: hệ số xét đến độ suy giảm c-ờng độ do vât liệu bị mỏi (đối với VL BTN thì)
K1=
22.0622.0 )10*24.1(
11.1111.11
EN
=0.507
K2: hệ số xét đến độ suy giảm nhiêt độ theo thời gian k2=1
Vậy c-ờng độ kéo uốn tính toán của lớp BTN lớp d-ới là
Rku
tt = 0.507 x 1.0 x 2.0=1.014 (Mpa)
Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn Xây dựng Ngành: Xây dựng cầu đ-ờng
Svth: Hà – Mssv: 090604
Lớp: XD 903 Trang: 56
Và lớp trên là :
Rku
tt = 0.507x1.0x 2.8=1.42 (Mpa)
*Kiểm toán điều kiện theo biểu thức (1.1) với hệ số Kku
dc = 0.94 lấy theo
bảng 3-7 cho tr-ờng hợp đ-ờng cấp III ứng với độ tin cậy 0.9
* Với lớp BTN lớp d-ới:
бku = 0.928(Mpa) <
94.0
014.1
= 1.078(Mpa)
* Với lớp BTN lớp trên:
бku = 1.0044(daN/cm2) <
94.0
42.1
= 1.51(Mpa)
Vậy kết cấu dự kiến đạt đ-ợc điều kiện về c-ờng độ đối với cả 2 lớp BTN.
3.3.4. Kiểm tra tr-ợt của lớp bê tông nhựa.
a...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top