Rheged

New Member

Download miễn phí Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ K3 _ J6 tỉnh Bắc Giang.





Phần I: Lập dự án khả thi xây dựng tuyến K3 – J6.

 

Chương 1. Giới thiệu chung

 

1. Tên công trình

2. Địa điểm xây dựng

3. Chủ đầu tư

4. Nguồn đầu tư

5. Giới thiệu kế hoạch đầu tư

6. Tính khả thi xây dựng công trình

7. Tính pháp lý để đầu tư xây dựng

8. Các căn cứ đầu tư xây dựng

9. Giới thiệu về đặc điểm của khu vực tuyến đường của dự án

10. Những vấn đề cần chú ý khi làm công tác tư vấn thiết kế và thi công xây dựng

11. Kết luận.

 

 

Chương 2. Quy mô và tiêu chuẩn kĩ thuật

 

2.1 Quy mô đầu tư và cấp hạng đường

2.2 Cấp hạng kĩ thuật

2.3 Tốc độ thiết kế

2.4 Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật

2.4.1 Quy mô mặt cắt ngang

2.4.2 Tính toán tầm nhìn xe chạy

2.4.3 Dốc dọc

2.4.4 Đường cong trên bình đồ

 

 

 

2.4.5 Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong nằm

2.4.6 Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm

2.4.7 Đường cong chuyển tiếp

2.4.8 Bán kính tối thiểu đường cong đứng

2.4.9 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kĩ thuật

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạt thô
h2=6 cm
E2 = 350 (Mpa)
CPDD loại I
h3
E3 = 300 (Mpa)
CPDD loại II
h4
E4 = 250 (Mpa)
Đất nền E0 = 45 Mpa
Phương án II
BTN chặt hạt trung
h1= 4 cm
E1 = 420 (Mpa)
BTN chặt hạt thô
h2= 6cm
E2 = 350 (Mpa)
CPDD loại I
h3
E3 = 300 (Mpa)
Cấp phối sỏi cuội
h4
E4 = 220(Mpa)
Đất nền E0 = 45 Mpa
Kết cấu đường hợp lý là kết cấu thoả mãn các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật. Việc lựa chọn kết cấu trên cơ sở các lớp vật liệu đắt tiền có chiều dày nhỏ tối thiểu, các lớp vật liệu rẻ tiền hơn sẽ được điều chỉnh sao cho thoả mãn điều kiện về Eyc. Công việc này được tiến hành như sau:
Lần lượt đổi hệ nhiều lớp về hệ hai lớp để xác định môđun đàn hồi cho lớp mặt đường. Ta có
Ech=181.80
BTN chặt hạt trung
h1= 4 cm
E1 = 420 (Mpa)
BTN chặt hạt thô
h2=6 cm
E2 = 350 (Mpa)
Lớp 3
h3
E3 = 300 (Mpa)
Lớp 4
h4
E4 = ? (Mpa)
Nền E0 = 45 (Mpa)
Đổi 2 lớp BTN về 1 lớp
h1=4 cm E1= 420 Mpa
=
H= h1 + h2 = 10 cm; Etb
h2= 6 cm E2= 350 Mpa
E0 = 45 Mpa
E0 = 45 Mpa
Etb = E2 []3
Trong đó: t = ; K =
E1(Mpa)
E2(Mpa)
t
K
Etb(Mpa)
420
350
1.2
0.67
376.95
181.80
E tb 12 =376.95 (Mpa); htb=10 cm
Ech2
Lớp 3; h3 ; E3= 300 (Mpa)
Lớp 4; h4 ; E4
Bảng tính môđun đàn hồi của 2 lớp BTN
Bảng 1.6.8
Ech2
0.48
0.30
0.45
169.63
Để chọn được kết cấu hợp lý ta sử dụng cách tính lặp các chỉ số H3 và H4 . Kết quả tính toán được bảng sau :
Bảng tính Chiều dày các lớp phương án I
Bảng 1.6.9
giải pháp
h3
Ech2/E3
h3/D
Ech3/E3
Ech3
Ech3/E4
E0/E4
h4/D
h4
h4 chọn
1
16
0.57
0.48
0.43
129
0.52
0.18
0.96
31.68
34
2
17
0.57
0.52
0.42
126
0.50
0.18
0.93
30.69
33
3
18
0.57
0.55
0.41
123
0.49
0.18
0.88
29.04
32
Tương tự như trên ta tính cho phương án 2 :
Bảng tinh Chiều dày các lớp phương án II
Bảng 1.6.10
giải pháp
h3
Ech2/E3
h3/D
Ech3/E3
Ech3
Ech3/E4
E0/E4
h4/D
h4
h4 chọn
1
16
0.57
0.48
043
129
0.59
0.2
1.21
39.93
41
2
17
0.57
0.52
0.42
126
0.57
0.2
1.13
37.29
39
3
18
0.57
0.55
0.41
123
0.56
0.2
1.06
34.98
38
Sử dụng đơn giá xây dựng cơ bản để so sánh giá thành xây dựng ban đầu cho các giải pháp của từng phương án kết cấu áo đường sau đó tìm giải pháp có chi phí nhỏ nhất.
Ta được kết quả như sau :
Bảng tính Giá thành kết cấu (ngàn đồng/100m2) Bảng 1.6.11
Phương án I
Đá dăm loại II
h4
Đơn giá
vật liệu
nhân công
máy
Tổng
34
3,138,200.00
78,328.18
512,988.26
5,812,878.68
33
3,045,900.00
76,024.41
497,900.37
5,833,397.16
32
2,953,600.00
73,720.64
482,812.48
5,853,915.64
Phương án II
Cấp phối sỏi cuội
h4
Đơn giá
Tổng giá
vật liệu
nhân công
máy
41
3,216,655.00
80,286.38
525,812.97
5,906,116.59
39
3,059,745.00
76,369.98
500,163.55
5,849,850.91
38
2,981,290.00
74,411.77
487,338.85
5,886,823.14
Kết luận: Qua so sánh giá thành xây dựng mỗi phương án ta thấy giải pháp 3 của phương án I là phương án có giá thành xây dựng nhỏ nhất nên giải pháp 3 của phương án I được lựa chọn.Vậy đây cũng chính là kết cấu được lựa chọn để tính toán kiểm tra.
- Kết cấu áo đường phương án đầu tư tập trung
Bảng tính Kết cấu áo đường phương án đầu tư một lần
Bảng 1.6.12
Lớp kết cấu
E yc=171.51(Mpa)
hi
Ei
BTN chặt hạtmịn
4
420
BTN chặt hạt thô
6
350
CPĐD loại I
16
300
CPĐD loại II
34
250
Nền đất á cát : Enền đất =45 Mpa
3.2. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường phương án chọn
3.2.1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi:
- Theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi, kết cấu áo đường mềm được xem là đủ cường độ khi trị số môduyn đàn hồi chung của cả kết cấu lớn hơn trị số môđun đàn hồi yêu cầu:
Ech > Eyc x Kcđdv ( chọn độ tin cậy thiết kế là 0.90 tra bảng3-3 dược Kcddv =1.1)
- Trị số Ech của cả kết cấu được tính theo toán đồ hình 3-1
Để xác định trị số môdun đàn hồi chung của hệ nhiều lớp ta phải chuyển về hệ hai lớp bằng cách đổi hai lớp một từ dưới lên trên theo công thức:
Etb = E4 []3 ;
Trong đó: t = ; K = ;
vật liệu
Ei (Mpa)
T
hi (cm)
K
Htbi(cm)
Etbi(Mpa)
Bê tông nhựa hạt trung
420
1.53
4
0.07
60
282.13
Bê tông nhựa hạt thô
350
1.32
6
0.12
56
273.65
Cấp phối đá dăm loại I
300
1.20
16
0.47
50
265.33
cấp phối đá dăm loại II
250
34
Htb/D
Eo
β
Etb(tt)
Eo/Etb(tt)
Ech/Etb(tt)
Ech
Kdv
Eyc*Kdv
1.82
45.00
1.20
337.67
0.13
0.561
189.43
1.06
181.80
Kết luận: Kết cấu đã chọn đảm bảo điều kiện về độ võng đàn hồi.
3.2.2. kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất.
Để đảm bảo không phát sinh biến dạng dẻo trong nền đất, cấu tạo kết cấu áo đường phải đảm bảo điều kiện sau:
tax + tav ≤ ;
* trong đó:
+ tax : là ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng xe gây ra trong nền đất tại thời điểm đang xét (Mpa);
+ tav là ứng suất cắt chủ động do trọng lượng bản thân kết cấu mặt đường gây ra trong nền đất (Mpa);
+ Ctt lực dính tính toán của đất nền hoạc vật liệu kém dính (Mpa) ở trạng thái độ ẩm , độ chặt tính toán;
+ Kcdtr là hệ số cường độ về chịu cắt trượt được chọn tuỳ từng trường hợp độ tin cậy thiết kế ( Kcdtr=1);
a. Tính Etb của cả 5 lớp kết cấu
- việc đổi tầng về hệ 2 lớp
Etb = E2 []3; Trong đó: t = ; K =
K1
K2
K3
C(Mpa)
Ctt(Mpa)
0.6
0.8
1.5
0.018
0.013
Bảng xác định Etb
vật liệu
Ei (Mpa)
T
hi (cm)
K
Htbi(cm)
Etbi(Mpa)
Bê tông nhựa hạt trung
300
1.14
4
0.07
60
265.98
Bê tông nhựa hạt thô
250
0.94
6
0.12
56
263.66
Cấp phối đá dăm loại I
300
1.20
16
0.47
50
265.33
cấp phối đá dăm loại II
250
34
Htb/D
β
Etb(tt)
1.82
1.197
318.3393491
xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn gây ra trong nền đất Tax
Htb/D
E1/E2 = Etb/E0
φ
Tax/P
P(Mpa)
Tax
Tav
Kcd(tr)
Tax+Tav
1.82
7.07
28
0.02
0.6
0.0099
-0.004
1
0.013
0.0062
Do vậy tax + tav ≤ ;
Vậy đất nền được đảm bảo
3.2.3. tính kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp BTN và cấp phối đá dăm.
a. tính ứng suất kéo lớn nhất ở lớp đáy các lớp BTN theo công thức:
* Đối với BTN lớp dưới:
бku=ku x P x kb ;
trong đó:
+ p: áp lực bánh của tải trọng trục tính toán ;
+ kb:hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng xuất trong kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọng tính . lấy kb=0.85;
+ku:ứng suất kéo uốn đơn vị ;
vật liệu
Ei (Mpa)
hi (cm)
Htbi(cm)
Rku
Bê tông nhựa hạt trung
1800
4
60
2.80
Bê tông nhựa hạt thô
1600
6
56
2.00
Cấp phối đá dăm loại I
300
16
50
cấp phối đá dăm loại II
250
34
Htbm
P
Kb
Etbmặt
Etbmóng
Htbmg/D
β
Etbmg(dc)
E0/Etbmg
Echmg/Etbmg
Echmg
10
0.6
0.85
1680
265.33
1.52
1.171
310.684
0.14
0.53
164.6625
Htbm/D
Etbmặt/Echmg
бtbku
бku
0.30
10.20
1.66
0.85
vật liệu
Ei (Mpa)
T
hi (cm)
K
Htbi(cm)
Etbi(Mpa)
Bê tông nhựa hạt thô
1600
6.03
6
0.12
56
341.49
Cấp phối đá dăm loại I
300
1.20
16
0.47
50
265.33
Cấp phối đá dăm loại II
250
34
h1
E1
Htb/D
β
Etb(dc)
E0/Etb(dc)
Echm/Etb(dc)
Echm
4
1800
1.70
1.187
405.343782
0.11
0.36
145.9237615
h1/D
E1/Echm
б(tb)ku
бku
0.12
12.34
1.93
0.98
b. kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp BTN
* Xác định cường độ chịu kéo uốn tính toán của lớp BTN theo:
бku ≤ ; (1.1)
Trong đó:
+ Rttku:cường độ chịu kéo uốn tính toán ;
+ Rcdku: cường độ chịu kéo uốn được lựa chọn ;
Rkutt=k1 x k2 x Rku;
Trong đó:
+ K1:hệ số xét đến độ suy giảm cường độ do vât liệu bị mỏi (đối với VL BTN thì);
K1==0.51.
+ K2: hệ số xét đến độ suy giảm nhiêt độ theo thời gian k2=1;
Ne
K1
K2
Rkut(tt)
Rkud(tt)
бkut
бkud
Kku(cd)
1653583.67
0.48
1.00
1.33
0.95
0.98
0.85
1
* Với lớp BTN lớp dưới
бku =0.85(Mpa) <=0.95(Mpa).
* Với lớp BTN hạt nhỏ
бku =0.98(daN/cm2)<=1.33(Mpa).
Vậy kết cấu dự kiến đạt được điều kiện về cường độ đối với cả 2 lớp BTN.
3.2.4. kết luận.
Các kết quả kiểm toán tính toán ở trên cho thấy kết cấu dự kiến đảm bảo được tất cả các điều kiện về cường độ.
Kết cấu áo đường theo phương án đầu tư một lần
15 năm
BTN chặt hạt mịn
E1 = 420(Mpa)
H =4 (cm)
BTN chặt hạt thô
E1 = 350((Mpa)
H = 6 (cm)
CPDD loại I
E1 = 300(Mpa)
H = 16 (cm)
CPDD loại II
E1 = 250(Mpa)
H = 34(cm)
Kết Luận : Chọn phương án đầu tư một lần với kết cấu như sau:
Ey/c =171.51(Mpa)
BTN chặt hạt mịn
4 cm
BTN chặt hạt thô
6 cm
CPDD loại I
16 cm
CPDDloại II
34 cm
Nền đất E0 = 45 (Mpa)
Chương 7: luận chứng kinh tế –
kỹ thuật so sánh lựa chọn phương án tuyến
7.1 Lập tổng mức đầu tư .
7.1.1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng
Chia tuyến thành các đoạn có bề rộng dải đất tương đương nhau dành cho đường. Trong thiết kế sơ bộ tạm thời lấy Lcđ = 24 m (chiều rộng trung bình) để tính. Theo bảng đơn bảng giá đất của Tỉnh Bắc Giang năm 2009 thì giá đất đền bù giải phóng mặt bằng là: Hđền bù = 50.000 đ/m2.
K0đb = ồLcđ.Li.Hđb
Phương án I: Kođb = 24´ 4100 ´ 50.000 = 4920000(triệu đồng) .
Phương án II: Kođb = 24´ 4419.72 ´50.000 = 5303664 ( triệu đồng) .
7.1.2 Chi phí xây dựng nền đường ( Konền )
Công tác xây dựng nền đườ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top