nhock_sock2812

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt May Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔCHỨC CÔNGTÁC KẾ TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP

I – SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3

1 – Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1.1 – Phi phí sản xuất 3

1.2 – Giá thành sản phẩm 3

1.3 – Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4

II – PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5

1 – Phân loại chi phí sản xuất 5

1.1 – phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 5

1.2 – Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí 6

1.3– Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí xản xuất và mỗi quan hệ đối với đối tượng chiụ chi phí 7

1.3 – Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công

việc, lao vụ sản xuất trong kỳ 7

2- Phân loại giá thành sản phẩm 7

2.1– Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính

giá thành 7

2.2– Phân loạigiá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành 8

III- TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 9

1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 9

2- Nguyên tắc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ 10

3- Tài khoản sử dụng 10

3.1- Đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương

pháp kê khai thường xuyên 10

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iện tích là 24ha. Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiến tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao, được tặng thưởng nhiều huy chương vàng và bằng khen tại các hội chở triển lãm kinh tế. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, úc, Thái Lan
Tình hình tài chính năm 2003 của công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Tổng vốn kinh doanh là: 370.121.265.195đ
Vốn cố định là: 123.895.333.814đ chiếm 35%
Vốn lưu động là; 239.721.971.825đ chiếm 65%
Tổng doanh thu là: 500.683.000.000đ
Nộp ngân sách: 17.948.000.000đ
Lợi nhuận: 2.000.000.000đ
Thu nhập bình quân: 1.000.000đ/người/tháng.
2. Đặc điểm qui trình công nghệ:
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức bộ máy quản lý nói chung và bộ mắy kế toán nói riêng. Vì vậy khi nghiên cứu hoạt động của bộ máy kế toán trong công tác tập hợp chi phíi sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công việc đầu tiên là phải nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Do công ty Dệt may Hà Nội sản xuất nhiều loại sản phẩm mà mỗi loại sản phẩm lại có rất nhiều chủng loại, quy cách khác nhau, ví dụ: sản phẩm sợi có gần 60 chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60; nên khi nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ssản phẩm tại công ty Dệt May Hà Nội, em chỉ đi sâu nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi cũng như quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm Sợi:
Theo quy trình này nguyên vật liêu chính bông xơ được đưa vào máy xé thành sợi rồi qua sơ chế tại nhà máy nghiền và máy chải thô. Sản phẩm Sợi là sản phẩm Cotton, Peco hay PE được pha trộn trên dây chuyền ghép tạo thành sản phẩm sợi pha và tiếp tục xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy sợi thô. Sau đó, qua dây chuyền sợi con lại được xử lý và cuốn thành ống sợi đơn. Sản phẩm sợi đơn chủ yếu đuợc bán ra ngoài, phần còn lại là đầu vào của giai đoạn hai. Tại dây chuyền của máy xe, sợi đơn được xe thành sợi đôi tạo thành sản phẩm sợi xe.
Quy trình công nghệ sản xuất Sợi
Bông
Xé trộn
Chải thô
Xé trộn
Nghiền
Nghiền
Xơ PE
Ghép trộn I
Chải kỹ
Ghép trộn
Ghép trộnII
Cuộn cũi
Ghép
Ghép
Chải thô
ống
Ghép thô
Sợi đơn:
Cotton Peco PE
Sản phẩm bán ra
thị trường
Sợi con
ống
Xe
Đậu
Sợi xe
3.Tổ chức bộ máy quản lý:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
Tổng giám đốc công ty do Tổng công ty Dệt May Việt Nam bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người thay mặt pháp nhân của công ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. Giúp việc cho tổng giám đốc có Phó Tổng Giám Đốc.
-1 phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách công tác kĩ thuật và công nghệ.
-1 Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách sản xuất.
-1 Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách kinh tế.
-1 Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách hành chính - dịch vụ, đời sống.
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban do Tổng giám đốc công ty phân công như sau:
-Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương, tiền thưởng trên cơ sở quy chế đã ban hành đồng thời quản lý công tác văn thư, lưu trữ , hành chính, pháp chế, công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy.
-Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác sản xuất nhằm đảm bảo kịp thời cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, tiến hành xây dựng các kế hoạch, chương trình đổi mới công nghệ, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, thiết kế các mẫu mã sản phẩm.
-Phòng tài chính kế toán: Đảm bảo phản ánh các nghiệp vụ đúng, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các mức chi phí và phân tích các mặt liên quan đến tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch tài chính.
-Phòng xuất nhập khẩu: Giúp cho Tổng giám đốc quản lý về công tác xuất nhập khẩu, tiếp cận xử lý các thông tin về thị trường ngoài nước, nghiên cứu chiến lược kinh doanh, tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
-Phòng kế hoạch thị trường : Có chức năng xây dựng cân đối kế hoạch tháng, quý, năm đồng thời phân bổ kế hoạch cho các đơn vị trong công ty, quản lý ông tác tiêu thụ sản phẩm trong nước, tiếp thị, giao dịch, tìm kiếm khách hàng, quản lý hệ thống kho tàng vận tải.
-Phòng đời sống: Đảm bảo về các mặt chăm soc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. phục vụ ăn uống cho công nhân viên toàn công ty, quản lý, đảm bảo vẹ sinh mặt bằng và cây xanh.
-Trung tâm KCS: Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra giám sát công nghệ sản xất, quá trình sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật tư, nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất, tham gia vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hệ thống các phòng ban này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau và mối quan hệ với các nhà máy, đơn vị thành viên trong công ty. Các nhà máy và đơn vị thành viên của công ty gồm:
Nhà máy Sợi .
Nhà máy Dệt Nhuộm.
Nhà máy May 1.
Nhà máy May 2.
Nhà máy Cơ Điện.
Nhà máy Dệt vải DENIM.
Nhà máy May thêu Đông Mĩ.
Nhà máy Dệt Hà Đông
Nhà máy Sợi Vinh.
Các đơn vị dịch vụ.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Nhà máy Sợi HN
Tổng giám đốc
P.TGĐ phụ trách
kĩ thuật công nghệ
P.TGĐ phụ
trách sản xuất
P.TGĐ phụ
trách kinh tế
P.TGĐ phụ trách
hành chính,dịch
vụ, đời sống
P. tổ chức
hành chính
P.Đời sống
P.Xuất
nhập khẩu
P.Kế hoạch
Thị trường
P.Kế toán
tài chính
P.Kĩ thuật
đầu tư
Nhà máy Sợi Vinh
Trung tâm KCS
Nhà máy May II
Nhà máy May I
Nhà
máy
Dệt
Nhuộm
Trung tâm
y tế
Nhà máy May thêu Đông mỹ
Nhà máy Dệt Hà Đông
Nhà máy dệt vải Denim
Nhà máy cơ Điện
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán tài chính bao gồm 20 người: kế toán trưởng, một phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 16 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ. Nhiệm vụ được phân công như sau:
-Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng kế toán tài chính): Là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và Tổng giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán của công ty. Có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán tài chính theo chức năng và chuyên môn, kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật tư, tiền vốn trong công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nước ban hành.
-Phó phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho trường phòng. Phó phòng kế toán tài chính kế toán có trách nhiệm cùng kế toán trưởng trong việc quyết toán cũng như thanh tra, kiểm tra công tác tài chính của công ty.
-Kế toán nguyên vật liệu: Bao gồm kế toán nguyên vật liệu chính và kế toán nguyên vật liệu phụ theo dõi trực tiếp việc xuất nhập nguyên liêu, vật liệu và lập các loại chứng từ có liên quan như sổ chi tiết vật tư, bảng phân bổ số 2 Đồng thời thực hiện hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đén nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu. Định kỳ tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ sách kế toán và thực tế tại kho.
-Kế toán giá thành: Bao gồm kế toán giá thành sản phẩm Sợi và kế toán giá thành Dệt kim. Nhiệm vụ của kế toán giá thành là căn cứ vào các bảng phân bổ các chứng từ có liên quan để tập họp và phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó kế toán gía thành phải tiến hành lập các bảng kê số 4,5 và nhật ký chứng từ số 7.
-Kế toán tiền mặt: Theo dõi toàn bộ quá tình thu chi tiền mặt, lập sổ quỹ tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 1.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thanh toán về các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phảI nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để nhập sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập Nhật kí chứng từ số 2.
-Kế toán công nợ; Theo dõi tình hình phải thu, phải trả của công ty, lập Nhật ký chứng từ số 4, số 5.
-Kế toán TSCĐ và XDCB: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách có liên quan, hạch toán xây dựng cơ bản, tham gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nhiệm vụ có liên quan đến đầu tư mới, cũng như những sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên TSCĐ.
-Kế toán tiêu thụ: Bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu nội địa. Mỗi kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm sau đó vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại, lập các chứng từ có liên quan như Nhật lý chứng từ số 8, bảng kê số 10
-Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và phụ cấp do tổ nghiệp vụ dưới các nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh toán luơng cho các nhà máy, các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
-Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của công ty và thục hiện việc thu chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi .
-Nhân viên kinh tế các nhà máy: Chịu sự chỉ đạo nghành dọc của phòng kế toán tài chính của công ty, thực hiện tổng hợp các công việc xảy ra trong nhà máy sau đó báo cáo lên phòng tài ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Lập kế hoạch tổ chức sự kiện sinh nhật lần thứ 28 tập đoàn FPT (13/09/1988 – 13/09/2016) Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương Luận văn Kinh tế 1
D Tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Na Kế toán & Kiểm toán 0
C Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang Luận văn Kinh tế 2
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
G Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ cà phê xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top