kenbi0

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội





lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: 3

Khái quát về cạnh tranh thị trường 3

và thị trường sản phẩm sơn việt nam 3

1.1. quan điểm về cạnh tranh và marketing cạnh tranh 3

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. 3

1.1-2. Vai trò của cạnh tranh. 4

1.1-3. Các loại cạnh tranh và cấp độ cạnh tranh. 4

a) Các loại cạnh tranh 4

1.1-4. Chiến lược cạnh tranh : 6

1.1-5. Các cấu trúc quyết định độ cạnh tranh. 7

1.1-6. Marketing cạnh tranh . 8

1.2. những vấn đề cơ bản về cạnh tranh thị trường 9

1.2-1. Các loại đối thủ cạnh tranh và nhận diện đối thủ cạnh tranh. 9

1.2-1.1. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. 9

1.2-1.2 Sản phẩm thay thế: 10

1.2.1.3. Nhà cung cấp 10

1.2.1.4. Khách hàng: 11

1.2-1.5 Các công ty cạnh tranh: 11

1.2-2. Nội dung lập hồ sơ phân tích đối thủ cạnh tranh . 13

a. Phát hiện chiến lược của đối thủ cạnh tranh. 14

b. Xác định mục tiêu của đối thủ cạnh tranh. 15

c. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh. 15

d. Đánh giá phản ứng của đối thủ cạnh tranh . 16

e. Thiết kế thông tin tình báo cạnh tranh: 17

f. Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công và né tránh. 18

g . Cân đối quan điểm định hướng theo khách hàng và định hướng theo đối thủ cạnh tranh. 19

1.2-3. Xu thế trong sử dụng các công cụ cạnh tranh. 20

a) Sản phẩm: 20

b) Giá: 21

c) Phân phối: 21

d) Giao tiếp và khuếch trương: 21

1.3. thị trường và cạnh tranh trên thị trường sơn việt nam. 21

1.3-1. Đặc điểm hình thành thị trường sản phẩm sơn 21

1.3-2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường sơn: 23

1.2-3. Các công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh sử dụng: 23

Chương 2: 26

Thực trạng kinh doanh và các giải pháp cạnh tranh của công ty sơn tổng hợp hà nội 26

2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty: 26

2.1-1. Thời kỳ 1970-1985 26

2.1-2. Thời kỳ 1986 đến nay: 27

2.2. thực trạng kinh doanh và môi trường cạnh tranh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 28

2.2-1. Quy mô và cơ cấu tổ chức. 28

2.2-2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 32

a ) Sản xuất và tiêu thụ: 33

b) Giá trị sản lượng và doanh thu của công ty: 34

c) Lợi nhuận và thu nộp ngân sách: 34

d) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 35

2.2-3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 36

a) Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 36

b) Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: 39

2.2-4. Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 39

a) Công ty Hoá chất sơn Hà Nội: 40

2.2-5. Các giải pháp chiến lược cạnh tranh của công ty đã và đang áp dụng: 42

2.3. thị trường của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội: 43

2.3-1. Thị trường, đặc điểm người mua và mục đích sử dụng: 43

2.3-2. Thị trường mục tiêu của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội: 46

2.4. thực trạng Marketing–mix trong cạnh tranh của công ty 47

2.4-1. Chiến lược Marketing: 47

2.4-2. Chương trình hành động: 47

a) Chính sách sản phẩm: 47

b) Chính sách về giácả: 49

c) Chính sách phân phối: 50

d) Chính sách xúc tiến hỗn hợp: 52

Chương 3: 54

Các giải pháp Marketing trong cạnh tranh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 54

3.1. phương hướng phát triển kinh doanh của công ty và các mục tiêu Marketing: 54

3.1-1. Phương hướng phát triển kinh doanh 54

3.1-2. Mục tiêu Marketing của công ty: 57

3.1-3. Các điều kiện về nguồn lực để đạt được mục tiêu nói trên: 58

3.2. các vị thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh của công ty 60

3.2-1. Phương pháp xác định đối thủ cạnh tranh: 62

3.2-2. Các vị thế cạnh tranh có thể có. 62

3.2-3. Chiến lược cho thị trường miền Bắc. 64

Công cụ sản phẩm: 66

Công cụ giá cả: 66

Chính sách kênh phân phối: 67

Quảng cáo xúc tiến hỗn hợp: 68

3.2-4. Chiến lược cho thị trường miền Nam 70

Công cụ sản phẩm: 74

Công cụ giá: 75

Kênh phân phối: 75

Xúc tiến hỗn hợp: 75

3.2-5. Chiến lược cho thị trường miền Trung 75

Công cụ sản phẩm: 76

Công cụ giá cả: 76

Chính sách phân phối: 76

Quảng cáo xúc tiến hỗn hợp: 76

3.3. một số kiến nghị khác: 77

3.3-1. Kiến nghị về kỹ thuật: 77

3.3-2. Kiến nghị về tình hình nhân sự: 77

3.3-3. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh: 78

Kết luận 79

Tài liệu tham khảo 80

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


là nơi có hệ thống giao thông và thông tin thuận lợi cho vận chuyển buôn bán. Nơi đây tập trung toàn bộ dây chuyền thiết bị sản xuất gần 5.000 tấn/năm (2000). Hệ thống gồm một xưởng nâú nhựa Alkyd công suất 3000 tấn/năm. Bốn phân xưởng sản xuất sơn đặc chủng và các phân xưởng sản xuất bao bì hộp sơn. Hệ thống các dây chuyền sản xuất của công ty đã được đổi mới 100 % và đều có nguồn gốc từ các hãng sơn nổi tiếng trên thế giới các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Đài Loan, ...
Bảng 9: Chỉ tiêu tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2003
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu
2003
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tiền mặt
Tiền gửi Ngân hàng
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn quỹ
Tổng nguồn vốn
43.8
8.5
7.5
6.8
20.5
0.5
12.08
11.78
0.3
55.88
31.38
25.26
6.12
24.5
24.5
55.88
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có một quá trình lịch sử hơn 30 năm trong lĩnh vực sản xuất sơn đã đi vào tâm trí của khách hàng. Công ty đã đổi mới dây chuyền công nghệ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành quảng cáo trên báo chuyên ngành, hội thảo khách hàng tham gia hội trợ triển lãm, do đó danh tiếng của công ty được củng cố và mở rộng. Công ty đã thực hiện hệ thống điều hành quản lý chất lượng ISO 9002 đây chính là giấy thông thành để đưa sản phẩm của công ty hoà nhập vào khu vực và thế giới tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, mở rộng và nâng cao hơn nữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt được mức tăng trưởng khá đáng chú ý.
a ) Sản xuất và tiêu thụ:
(Bảng 10, biểu đồ 11 trang sau)
Mức sản xuất và tiêu thụ hàng năm của công ty đều tăng lên và tiến tới còn ít hàng tồn kho.
b) Giá trị sản lượng và doanh thu của công ty:
Bảng 12: Giá trị tổng sản lượng và doanh thu
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị tổng sản lượng (tỷ đồng)
Doanh thu
(tỷ đồng)
Doanh thu/ Giá trị tổng sản lượng
2000
2001
2002
2003
Dự kiến 2004
72
94.4
100.8
97.48
128.5
68.4
92.4
97.3
100.5
149.86
95%
97%
96%
97%
85.7%
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu của doanh nghiệp hàng năm tăng lên đặc biệt năm 2003 doanh thu vượt giá trị tổng sản lượng (ngoài thu nhập từ sản lượng sơn công ty còn có thu nhập từ các khoản khác).
c) Lợi nhuận và thu nộp ngân sách:
Bảng 13: Lợi nhuận và thu nộp ngân sách (tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
KH 2004
Lợi nhuận
Thu nộp ngân sách
4,52
7,4
5,5
8
4,52
8,51
5,3
8,7
6,2
9
Hàng năm công ty vấn thu nộp ngân sách tăng lên mặc dù lợi nhuận giảm (năm 2002 so với 2001) do giá cả của một số nguyên vật liệu, phụ gia tăng. Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất để hạ giá thành tăng lợi nhuận.
Thông thường doanh thu tăng thì thu nộp ngân sách tăng nhưng năm 2004 so với năm 2003 doanh thu giảm thu nộp ngân sách vẫn tăng đây là chỉ tiêu của công ty đã hoàn thành kế hoạch Nhà nước, chính sách công ty ích nước lợi nhà.
d) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Bảng 14: Số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Năm
Chỉ tiêu
CT-ĐVT
2000
2001
2002
2003
KH 2004
Doanh thu thuần
Vốn
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Hiệu quả kinh doanh
Sức sản xuất của TSCĐ
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
Mức sinh lời của TSCĐ
Mức sinh lời của TSCĐ
Hao phí của TSCĐ
Tỉ
Tỉ
Tỉ
V
Tỉ
1:2
1:4
1:5
3:4
3:5
4:1
104
14,2
4,5
8,9
5,37,7,37
9,2
3,0
0,5
0,84
0,08
116
15,1
5,5
9,3
5,8
7,68
9,28
3,1
0,59
0,94
0,08
130
6,2
4,52
6,4
7,97
12,74
20,31
0,61
0,97
0,78
0,8
152
17,4
5,3
10,8
6,9
8,7
8,7
22,02
0,62
0,97
0,71
167
18
6,2
11,5
7,5
9,3
22,3
0,65
0,97
0,68
0,75
Ta thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty cao trong 4 năm ( 2000 - 2003) tuy nhiên so với các năm có hụt và năm 2003 tiếp tục tăng lên. Hiệu qủa kinh doanh giảm do một phần sức sản xuất của tài sản cố định giảm và công ty bị chiếm dụng vốn, số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm mặc dù tài sản lưu động tăng lên. Công ty chưa sử dụng hết công suất của tài sản cố định.
Công ty đã và đang tìm mọi biện pháp mở rộng sản xuất tăng mức sinh lời của tài sản cố định và tài sản lưu động sao cho hao phí tài sản cố định giảm xuống.
Ta xem xét về tình hình lao động và thu nhập bình quân đầu người của công ty trong một số năm gần đây.
Bảng 15: Số lao động và thu nhập bình quân
Năm
ĐVT
2000
2001
2002
2003
2004
Số công nhân
Thu nhập bình quân/ người/ tháng
Người
1000 đ
400
1.731
420
1.750
430
1.800
450
1.850
500
1.900
Lợi nhuận một công nhân
Triệu
11.5
13
14.5
15.7
17
Thu nhập bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên hàng năm của công ty tăng lên cùng với tổng số lao động cùng với tổng số lao động chứng tỏ năng lực của công ty ngày càng phát triển.
Thu nhập bình quân đầu người của công ty và dự kiến trong một số năm tới.
Tỷ đồng
Năm
Biểu đồ 16: Biểu đồ dự kiến thu nhập bình quân trong những năm tới.
Doanh nghiệp có chính sách ưu đãi sử dụng nguồn nhân lực, cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn, tay nghề của nguồn nhân lực.
Qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống lao động được nâng cao. Tuy có một số biến động từ năm 1999 nhưng công ty vẫn tiếp tục đi lên. Vậy đạt được kết quả như vậy trong hoàn cảnh nào.
2.2-3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
a) Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô:
* Luật pháp chính trị:
• Tình hình chính trị trong nước ổn định có tác dụng tích cực tới việc sản xuất kinh doanh trong nước.
• Nhà nước cấp nhiều giấy phép kinh doanh cho các công ty nước ngoài tham gia vào thị trường sơn Việt Nam dẫn đến các doanh nghiệp sơn trong nước bị cạnh tranh quyết liệt.
• Từ ngày 1/9/1999 thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực. Giá bán của các loại sơn của Công ty không đổi (với mức thuế VAT cho sản phẩm của công ty là 10 % trong đó thuế doanh thu trước đó chỉ 4 %) làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
• Quy định của chính phủ về bảo vệ môi trường ảnh hưởng đến công ty đòi hỏi công ty phải đầu tư, có biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường xung quanh công ty.
* Các yếu tố thuộc môi trường nhân khẩu tự nhiên:
• Dân số tăng nhanh, nhu cầu về học vấn tăng lên, nhu cầu hướng tới giá trị sản phẩm. Các nước ngày càng nhận thức rõ ràng về sự giàu có. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có cơ hội thị trường rộng lớn. Hơn nữa dân số Việt Nam phân bố không đều (chủ yếu tập trung ở thành thị) đây là cơ hội rất tốt cho việc thiết lập các nhà phân phối các đại lý trong kênh và thị trường mục tiêu.
• Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Điều kiện tự nhiên như vậy ảnh hưởng đến nhu cầu về sơn và chất lượng sơn phải đảm bảo chịu được thời tiết, bền đẹp, chống rỉ sét, chống thấm, chống nấm mốc, ... để phù hợp.
• Các vùng hải đảo, ven biển cần sử dụng các loại sơn đặc biệt chịu được hoá chất, muối mặn, môi trường ẩm ướt.
• Các loại hoá chất dùng để sản xuất sơn thường rất dễ bị cháy, nổ. Công ty cần chú ý đến điều kiện thời tiết, thực hiện an toàn phòng chống chữa cháy.
• Việt Nam nhiều tài nguyên thiên nhiên có thể dùng để sản xuất sơn như các loại khoáng sản, các loại dầu thiên nhiên nhưng chưa có cơ sở chế biến, công ty chỉ sử dụng các loại nguyên liệu trên trong điều kiện khả năng chế biến của công ty. Ngoài ra công ty còn phải nhập các loại nguyên liệu đã qua chế biến của nước ngoài. Đây cũng là một thách thức lớn đối với công ty .
* Các yếu tố thuộc môi trường công nghệ:
Hiện nay với thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, ngày càng nhiều máy móc, vật liệu mới được phát minh. Vì vậy để sản xuất ra các loại sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng, các thành tựu khoa học công nghệ trong việc sản xuất ơn trên thế giới cũng bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều loại sơn mới cao cấp có các chức năng đặc biệt đưa vào sản xuất. Công ty cần nghiên cứu, ứng dụng, tận dụng thiết bị công nghệ sẵn có và mua thêm thiết bị công nghệ của nước ngoài để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế:
• Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, từ đó thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên kéo theo nhu cầu về sơn trong sản xuất và tiêu dùng tăng lên.
• Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, tốc độ đô thị tăng nhanh dẫn đến các nhu cầu về xây dựng sơn trong lĩnh vực giao thông, sơn công nghiệp tăng.
• Các ngành công nghiệp chế biến nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước dùng để sản xuất của nước ta chưa phát triển. Công ty phải nhập phần lớn nguyên liệu từ nước ngoài.
• Tỉ giá hối đoái quá chênh lệch ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
• Sự phân hoá giầu cùng kiệt trong tầng lớp dân cư cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với những người có thu nhập cao họ lại thích dùng sản phẩm sơn nước ngoài.
* Thị trường ngư...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top