Jerah

New Member

Download miễn phí Đề tài Công tác tuyển dụng lao động ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ điện Trần Phú





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3

I. Tổng quan về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ điện Trần Phú 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

2. Cơ cấu tổ chức của công ty 8

* Cơ cấu bộ máy của công ty 9

3. Chức năng nhiệm vụ: 11

4.Năng lực thiết bị công nghệ của công ty 12

5. Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm (2003-2005): 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ 25

I. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng lao động tại Công ty cơ điện Trần Phú 25

1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cơ điện Trần Phú 25

2. Đặc điểm về sản phẩm của công ty 25

3. Đặc điểm về quy trình công nghệ và trang thiết bị 26

3.1. Đặc điểm và công nghệ 26

3.2. Đặc điểm về thiết bị công nghệ 28

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 29

5. Đặc điểm về tài chính 29

III. Tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty 30

1. Phân tích cơ cấu lao động 30

2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong công ty 33

II. Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự ở Công ty cơ điện Trần Phú 34

1. Công tác đào tạo bồi dưỡng bổ nhiệm ở Công ty cơ điện Trần Phú 34

2. Công tác tuyển dụng và hợp dồng lao động ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ điện Trần Phú 35

3. Thông báo tuyển dụng 36

4. Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ 36

5. Phỏng vấn thi tuyển: 37

6. Đánh giá và quyết định tuyển dụng: 38

7. Hội nhập mới vào môi trường làm việc của công ty: 38

IV. Đánh giá công tác tuyển dụng của công ty trong thời gian qua 40

1. Kết quả tuyển dụng của công ty trong 3 năm gần đây: 40

2. Nhược điểm 41

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TYTNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ 42

I. Kế hoạch kinh doanh của công ty năm 2006 42

II. Quan điểm về tuyển dụng nhân sự của công ty 45

III. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty. 46

1. Các biện pháp trong việc thực hiện các bước tuyển dụng nhân sự tại công ty 46

1.1. Nguồn tuyển dụng 46

1.2. Dự báo nhu cầu tuyển dụng thông qua tỉ lệ sàng lọc 50

1.3. Thông báo tuyển dụng 51

1.4. Phương pháp tuyển dụng 51

1.5. Nhìn nhận một cách tổng quát thì quá trình tuyển dụng của công ty là hợp lý song quá trình này cần có độ "co giãn" tuỳ vào từng vị trí tuyển dụng. 55

2. Các giải pháp khác 55

3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng Nhà nước 59

4. Kiến nghị với công ty 60

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g năm gần đây đều rất tốt, lợi nhuận tăng đều qua các năm.
Doanh thu tăng mạnh trong năm 2003, đó là kết quả của sự đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, của sự tăng tiến mạnh mẽ trong công tác đấu thầu của cán bộ lãnh đạo công ty.
Với khả năng sinh lợi giảm sút có thể là do một phần trong năm công ty tăng cường đầu tư vào tài sản, nhưng việc tỷ trọng vốn vay trong cơ cấu nguồn vốn quá lớn (78%) là rất đáng quan tâm, cần có biện pháp đúng đắn giải quyết vấn đề này.
Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn: do thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cung cấp rất nhiều sản phẩm do những dự án lớn trong xây dựng cơ sở hạ tầng, cần rất nhiều vốn lưu động nên cơ cấu tài sản nghiêng về vốn lưu động (~70%) là hoàn toàn hợp lý. Đồng thời trong cơ cấu nguồn vốn tỷ trọng vốn vay (78%) cao hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu (22%) là một vấn đề rất đáng lưu ý.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ điện Trần Phú có một đội ngũ lao động đào tạo bài bản bớt kể một lao động nào du lao động trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào sản xuất khi mới vào đều trải khâu tuyển dụng chặt chẽ. Tuỳ từng tính chất mục đích công việc sẽ được giao phó. Được đào tạo qua các lớp riêng trải qua huấn luyện và sát hạch kỹ càng. Chỉ khi nào các lao động mới này có đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu, yêu cầu công việc thì lúc đó mới được phân giao cho lao động bậc cao kèm cặp.
Với đặc thù là một ngành công nghiệp chủ chốt của thủ đông Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ điện Trần Phú luôn phát triển mở rộng thị trường đưa ra các mã hàng đạt chất lượng đến với khách hàng. Chính vì vậy mà đòi hỏi công ty cũng phải có được những lao độngd dạt được các yêu cầu như trình độ, tuổi đời, năng lực công việc Hàng năm công ty tuyển dụng thêm những hoạt động mới đáp ứng nhu cầu mở rộng của công ty cũng như thay thế những lao động đã đến tuổi về hưu. Do vậy công tác tuyển dụng của công ty là rất chặt chẽ và khắt khe.
II. Tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty
1. Phân tích cơ cấu lao động
Biểu 3: Cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị: Người
Các chỉ tiêu
2003
2004
2005
SS2004/2003
SS2005/2004
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
1. Tổng LĐ
312
100
315
100
325
100
3
0,96
10
3,17
Theo trình độ
Đại học
31
9,93
33
10,48
38
11,69
2
6,45
5
15,15
Cao đẳng
14
4,49
11
3,49
11
3,38
-3
-21,43
0
0
TC và Trung học
267
85,58271
86,03
276
84,93
4
1,49
5
1,84
Theo lao động
Trực tiếp
257
82,37258
81,9
266
81,85
1
0,39
8
3,1
Gián tiếp
55
17,63
57
18,1
59
18,15
2
3,63
2
3,51
Xem xét biểu 2 ta thấy:
Về lao động: năm 2003 với tổng số lao động là 312 trong đó có 257 lao động trực tiếp (chiếm 82,87). Đến năm 2004, công ty đã có tổng lao động là 315 người (tăng lên 3 người so với năm 2003) trong đó lao động trực tiếp là 258 người (chiếm 81,9% lao động toàn công ty) và số lao động gián tiếp là 57 người (chiếm 18,1%).
Như vậy, năm 2004 do nhu cầu ngày càng mở rộng của công ty mà tổng số lao động của công ty cũng tăng đáng kể (cụ thể tăng 3 người so với năm 2003) trong đó cả số lao động trực tiếp tăng (1 người so với năm 2003), tương ứng tăng tỷ trọng là 0,39%) cũng như số lao động gián tiếp tăng (2 người tương ứng mức tăng tỷ trọng là 3,63%).
Trong giai đoạn 2004/2003, số lao động trực tiếp của công ty tương đối ổn định trong khi số lao động gián tiếp tăng lên nhiều hơn về số lượng. Công ty càng ngày càng hoàn thiện số lượng chất lượng lao động.
Năm 2005, tổng só lao động của công ty là 325 người và số lao động vẫn tăng nhưng với số lượng lớn hơn (cụ thể tăng 10 người so với năm 2004), và với mức tăng tỷ trọng là 3,17%). Số lao động trực tiếp là 266 người (chiếm 81,85%) về tỷ trọng toàn bộ số lao động của công ty), trong khi đó số lao động gián tiếp chỉ là 59 người (chiếm 18,15% về số tỷ trọng).
Năm 2005 so với năm 2004, tổng số lao động tăng thêm 10 người so với giai đoạn 2004 và 2003. Trong đó: số lao động gián tiếp tăng lên 2 lần (với tỷ lệ tăng là 3,5%) còn lại là số lao động trực tiếp tăng lên 8 người (tăng 3,1%). Năm 2005 số lao động trực tiếp tăng lên đáng kể. Tuy nhiên trong năm 2004 và 2005, tỷ trọng về lao động trực tiếp thấp hơn 2003. Tỷ trọng về lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong công ty khá chênh lệch song sự chênh lệch này có thể coi là hợp lý vì Công ty cơ điện Trần Phú là một doanh nghiệp sản xuất, cần một lượng lớn công nhân lao động.
Về trình độ của người lao động trong công ty: Do số lượng công nhân chiếm số đông và với tỷ trọng lớn hơn trong toàn công ty nên số lao động ở trình độ trung cấp, trung học qua 3 năm là tương đối lớn và tăng đều khi quy mô của công ty ngày càng mở rộng. Trong đó là ở trình độ đại học và cao đẳng cũng tăng lên đặc biệt là lao động ở trình độ đại học tăng nhiều hơn cao đẳng điều đó chứng tỏ công ty rất chú trọng đến chất lượng người lao động kể cả lao động quản lý và lao động sản xuất.
Cụ thể năm 2004, số lao động trình độ đại học 33 người (chiếm 10,48% về tỷ trọng) và cao hơn so với năm 2003 là 2 người (tăng 6,45% so với năm 2003), bên cạnh đó số lao động ở trình độ cao đẳng chỉ có 11 người (3,49% về tỷ trọng) giảm so với 2002 là 3 người (21,4%).
Cũng vậy năm 2005, số lao động của công ty đã tăng lên so với năm 2004 là 10 người. Cụ thể số người ở trình độ đại học là 38 (11,6%) và số người cao đẳng không tăng lên. Số lao động ở trình độ trung cấp, trung học là 276 người (84,93%).
Ta thấy rằng, số lao động trình độ đại học không ngừng tăng lên. Nguyên nhân là do hàng năm công ty luôn tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ người lao động. Trình độ người lao động mà công ty đòi hỏi ngày càng cao hơn do đó công ty rất chú trọng vấn đề đào tạo người lao động. Không những thế trong công tác tuyển dụng nhân sự, công ty đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các ứng cử viên trong đó có yêu cầu về trình độ.
Nói chung, cơ cấu trình độ theo trình độ của công ty là phù hợp với một doanh nghiệp sản xuất của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, để ngày càng thích ứng hơn với nền kinh tế mới công ty đang từng bước thay đổi dần cơ cấu lao động theo trình độ: tăng dần lao động có trình độ đại học và hạn chế dần cấp chuyển dụng, giới hạn thấp nhất của người lao động là ở mức trung cấp. Điều này công ty đang dần đổi mới, hoàn thiện và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Và để các nhân viên có thể yên tâm hơn với công việc, gắn bó hơn với ngành nghề, hiện nay công ty đã đưa 100% người lao động vào biên chế Nhà nước. Đây là thành quả rất đáng mừng của công ty trong những năm gần đây.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong công ty
Biểu 4: Kết quả sử dụng lao động của công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
SS2004/2003
SS2005/2004
Chênh lệch
TL%
Chênh lệch
TL%
1. Doanh thu
Triệu
515944
750554
906216
235610
36,75
155662
59,06
2. Lợi nhuận
Triệu
2000
2500
3200
500
25
700
28
3. Tổng lao động
Người
312
315
325
3
0,96
10
3,17
4. NSLĐ bình quân
Tr/ng/n
750
1015,87
1566,15
256,87
35,45
550,28
54,17
5. LN bình quân
Tr/ng/n
6,41
7,94
9,85
1,53
23,87
1,91
24,06
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính
Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty theo năng suất lao động:
Ta có công thức: W = M/T
Trong đó:
- W: Là năng suất lao động trong 1 năm
- M: Là doanh thu của doanh nghiệp trong 1 năm
- T: Là tổng số lao động của công ty trong 1 năm
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Cùng với sự tăng lên của doanh thu và tổng lao động làm cho năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân trong toàn công ty cũng được tăng lên qua các năm. Cụ thể là:
Năm 2003, doanh thu của công ty đạt 514944tr và tổng lao động chỉ là 312 người làm cho NSLĐ bình quân 1 người trong 1 năm là 750tr, có nghĩa là doanh thu bình quân của mỗi nhân viên trong 1 tháng đóng góp cho công ty là 62,5tr. Kết quả này rất đáng mừng không chỉ dừng lại ở đó năm 2004 NSLĐ bình quân còn tăng cao hơn so với năm 2003, đạt 1.015,87tr tăng 265,87tr tương ứng 35,45% và đến năm 2005, NSLĐ bình quân của 1 lao động đạt 1.566,15tr/1 năm và tăng lên so với 2004 là 220,28tr/năm, với tỷ lệ tăng là 54,17%. Qua 3 năm tỷ lệ tăng của NSLĐ bình quân 1 nhân viên gần bằng tỷ lệ tăng của tổng doanh thu, tức là tăng nhanh. Điều này được coi là tốt, công ty đã sử dụng nguồn lao động của mình một cách có hiệu quả, tỷ lệ tăng của lao động thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của doanh thu, nhờ vậy mà NSLĐ bình quân của toàn công ty ngày càng được nâng cao.
Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty theo lợi nhuận:
Ta có công thức: H = L/T
- H: là lợi nhuận bình quân/1 lao động
- L: là lợi nhuận thu được trong 1 năm
- T: là tổng số lao động của công ty trong 1 năm
Từ bảng trên ta thấy: qua 3 năm gần đây công ty luôn đạt lợi nhuận ngày càng tăng lên và lợi nhuận bình quân mỗi một người lao động cũng tăng lên. Cụ thể:
Năm 2004 lợi nhuận công ty tăng 500tr, tức là 25% so với năm 2003, NSLĐ bình quân 1 người lao động cũng tăng lên 1,53tr/1 năm, tức là tăng 23,87% và đạt 7,94tr/năm....

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top