lovely_bear199

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu của Xí nghiệp sản xuất đồ dùng học cụ huấn luyện X55





LỜI MỞ ĐẦU. 1

Sinh viên thực hiện 2

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN 3

CỦA XÍ NGHIỆP X55 3

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp X55. 3

1.2. Các đặc điểm chủ yếu của Xí nghiệp X55. 7

1.3. Đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới quản lý và cung ứng nguyên vật liệu. 9

1.3.1. Sản phẩm. 9

1.3.2. Thị trường. 11

1.3.3. Vấn đề về nhân lực. 13

1.3.4.Máy móc thiết bị. 18

1.3.5.Quản lý chất lượng. 20

1.3.6.Quản lý vốn. 21

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP X55. 24

2.1.Thực trạng về công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu. 24

2.1.1. Công tác thực hiện định mức nguyên vật liệu. 24

2.1.2. Công tác quản lý và cung ứng. 31

+ Xí nghiệp cần 1000 m3 gỗ xẻ để sản xuất. 32

2.2. Đánh giá chung về công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu. 55

2.2.1.Những kết quả đạt được. 55

2.2.2. những mặt còn hạn chế. 58

2.2.3.nguyên nhân của những tồn tại. 58

PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 60

TẠI XÍ NGHIỆP X55 60

* Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu 60

3.1. Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. 61

3.1.1 Nội dung của biện pháp. 61

Nguyên vật liệu 62

3.1.2. Điều kiện thực hiện. 62

3.1.3. Kết quả mang lại. 63

3.2. Tăng cường quản lý và hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu. 63

3.2.1. Nội dung của biện pháp. 63

3.2.2. Điều kiện thực hiện. 65

3.2.3. Kết quả mang lại. 65

3.3. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho người lao động. 65

3.3.1. Nội dung của biện pháp. 65

3.3.2. Điều kiện thực hiện. 67

3.3.3. Kết quả mang lại. 68

3.4. Cải tiến và đồng bộ hoá máy móc thiết bị. 69

3.4.1. Nội dung của biện pháp. 69

3.4.2. Điều kiện thực hiện. 70

3.4.3. Kết quả mang lại. 70

3.5. Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất với công tác quản lý và cung ứng NVL. 71

3.5.1.Nội dung của biện pháp. 71

3.5.2. Điều kiện thực hiện. 72

3.5.3. Kết quả mang lại. 72

3.6. một số kiến nghị với nhà nước. 72

KẾT LUẬN. 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c điều chỉnh , nâng cấp định mức tiêu dùn NVL để nó ngày càng trở nên tiên tiến, hiện thực phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu thị trường.
Để hiểu rõ hơn về tình hình thực hiện định mức của xí nghiệp ta theo dõi qua Đơn hàng 50.03, tính cho 1000 sản phẩm. ( Làm chuông báo giờ trong trường học).
Stt
Tên vật tư
Đvt
Đm
Số lượng phát sinh
Chênh lệch sd/đm
Đơn giá
Chênh lệch
Tđk
Xuất kho
Sử dụng
tck
Tăng
Giảm
Phân xưởng cơ khí
1
Sắt tấm
Kg
300
301
301
1
5.000
5.000
2
Nhôm lá
Kg
15
15
15
0
7.500
0
3
Dây điện trở
Kg
20
19
18,7
-1,3
12.000
15.600
4
Nhựa cách điện
Bộ
1050
1050
1030
-20
1.000
20.000
5
Sơn bảo quản
Kg
5
5
4,5
-0,5
15.000
7.500
6
Bulông-êcu
Bộ
1050
1087
1072
22
1.000
22.000
7
Mác dán
Cái
1020
1092
1048
28
100
2.800
8
Tổng
29.800
43.100
Chênh lệch giảm mà xí nghiệp thực hiện được là: 13.300
Qua bảng trên có thể thấy rằng công tác thực hiện định mức của xí nghiệp tương đối ổn định. Tuy không thật là đạt hiệu quả tốt nhất , song với kết quả đạt được xí nghiệp cũng phần nào thấy rằng phương pháp xây dựng định mức bắt đầu có hiệu quả.
Để tìm hiểu kỹ hơn phương pháp xây dựng định mức của phòng kỹ thuật –kế hoạch, ta xét quá trình xây dựng định mức của gỗ cho phân xưởng mộc.
Theo thống kê thì định mức tiêu hao gỗ tròn trong cưa xẻ:
Vtròn = 1 + Vmùn + Vđầu + Vbìa.
Vtròn: Thể tích gỗ tròn đưa vào xẻ để được 1m3 gỗ xẻ thành phẩm.
Vmùn: Thể tích gỗ tròn biến thành mùn cưa ở các mạch xẻ.
Vđầu: Thể tích gỗ phải cắt bỏ ở 2 đầu thanh gỗ của 1m3 gỗ xẻ thành phẩm.
1: Là 1m3 gỗ xẻ thành phẩm.
Vđầu và Vbìa có được do khảo sát thực địa
Vmùn được tính như sau:
Vmùn = C(a+b/ab + S diện tích mạch dôi + S diện tích mặt cắt 2 đầu thanh gỗ)
a,b : là chiều rộng và bề dày của thanh gỗ xẻ có thể tích la 1m3.
1/ab : là chiều dài của thanh gỗ.
S diện tích mạch dôi thường = 4.d. l. n
d: đường kính
l : chiều dài bình quân các cây gỗ đưa vào xẻ.
n: số lượng cây gỗ tròn đưa vào xẻ để được 1m3 gỗ xẻ.
S diện tích mặt cắt 2 đầu = n.p.d2/4
Từ những yếu tố trên ta tính được tỷ lệ thành khí trong cưa xẻ .
Tỷ lệ thành khí trong cưa xẻ là tỷ lệ giữa khối lượng gỗ xẻ thành phẩm thu được chia cho khối lượng nguyên liệu gỗ đưa vào xẻ.
Tỷ lệ này phụ thuộc vaog 3 yếu tố :
+Đường kính cây gỗ đưa vào xẻ, đường kính cây gỗ càng lớn thì tỷ lệ thành khí càng cao .
+ Phẩm chất cây gỗ tròn đưa vào xẻ, căn cứ vào mức độ cong, vênh, độ thon, và mức độ khuyết tật của cây gỗ.
+ Quy cách sản phẩm gỗ xẻ lấy ra. Cơ cấu hợp lý giữa các quy cách gỗ xẻ sẽ cho thành khí lớn nhất.
Định mức về tỷ lệ thành khí trong cưa xẻ:
Đường kính ( cm)
Tỷ trọng %
Tỷ lệ thành khí tổng hợp
Quy cách sản phẩm gỗ xẻ %
Lớn
Trung bình
Nhỡ
nẹp
25 – 34
35
57
27
18
7
5
35 – 49
55
65
34
18
8
5
> 50
10
68
38,5
18
7,5
5
S
100
62,5
32
18
7,6
5
Chỉ tiêu 62,5% được coi là mức tỷ lệ thành khí tối thiểu phải đạt được trong cưa xẻ và dùng để tính toán kế hoạch chỉ đạo sản xuất trong Xí nghiệp.
Sơ đồ định mức
Định mức tiêu dùng NVL
Tiêu dùng có ích
Phế liệu
Có thể dùng lại
Cho SX chính
Cho SX phụ
Không dùng được
2.1.2. Công tác quản lý và cung ứng.
Công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu là khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình tổ chức sản xuất và kinh doanh. Hơn nữa, quản lý và cung ứng vật tư là bộ phận hợp thành của kế hoạch sản xuất-kinh doanh hàng năm. Nhiệm vụ của kế hoạch này là phải lập kế hoạch cung ứng hợp lý , giảm tồn đọng vật tư trong kho dài ngày làm tăng vốn lưu động, có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm nhất.
Quản trị nguyên vật liệu là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách hiệu quả. Trong các công ty các xí nghiệp nguyên vật liệu luôn dịch chuyển, sự dịch chuyển như vậy có ý nghĩalớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất. Dòng dịch chuyển của nguyên vật liệu có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu vào với các hoạt động cơ bản: đặt hàng mua sắm, vận chuyển, tiếp nhận.
+ Giai đoạn kiểm soát sản xuất với hoạt động tổ chức vận chuyển nội bộ, kiểm soát quá trình cung ứng phù hợp với tiến độ sản xuất.
+ Giai đoạn ở đầu ra gồm gửi hàng, tổ chức xếp dỡ, vận chuyển.
Đối với các tổ chức sản xuất dịch vụ dòng dịch chuyển vật chất không đầy đủ các hoạt động như đối với hàng chế tạo, nội dung và tầm quan trọng của mỗi hoạt động sẽ tuỳ từng trường hợp loại dịch vụ.
Theo ý kiến đánh giá của những nhà chuyên môn, đã thu nhận được những ý kiến về nhiệm vụ của quản trị vật liệu như sau:
Nhiệm vụ
Tỷ lệ đồng ý(%)
Nhiệm vụ
Tỷ lệ đồng ý(%)
Mua sắm
100
Vận chuyển đi
65
Kiểm soát tồn kho
90
Sử dụng NVL
60
Kiểm soát sản xuất
85
Phân phối
30
Vận chuyển về
75
Kiểm tra nhập
10
Tiếp nhận
74
Kiểm tra xuất
5
Quản lý kho
74
Theo ý kiến trên thì công việc mua sắm là công việc quan trọng nhất của công tác quản lý và cung ứng vật tư. Vậy thì trong công tác mua sắm bao gồm những công việc gì ?
Tiến độ mua sắm NVL:
Công việc đầu tiên của mua sắm nguyên vật liệu là lập tiến độ mua sắm. Việc lập tiến độ mua sắm nguyên vật liệu phải đảm bảo luôn luôn có đầy đủ chủng loại, số lượng và chất lượng vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất. Phải tính toán riêng từng loại nguyên vật liệu với số lượng chính xác và thời gian giao nhận cụ thể. Kế hoạch tiến độ cung cấp phải đảm bảo sử dụng hộ lý các phương tiện vận chuyển và kho tàng nhằm giảm chi phí vận chuyển và chi phí bảo quản –lưu kho, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của XN.
Riêng đối với XN X55 , trước khi lập tiến độ cung cấp nguyên vật liệu thì các tài liệu về số lượng, chủng loại, về việc phải mua những gì đã được xét duyệt đầy đủ và đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch.
Cùng với các chỉ tiêu sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm hay của từng công việc, những chỉ tiêu này sẽ chỉ rõ số lượng cần mua là bao nhiêu. Trong quý IV năm 2003 kế hoạch mua sắm gỗ của XN như sau:
+ Xí nghiệp cần 1000 m3 gỗ xẻ để sản xuất.
+ Hiện nay trong kho còn 535 m3 và 300 m3 chưa xẻ.
+ Định mức tiêu hao gỗ tròn cho 1m3 gỗ xẻ là 1,6m3.
Þ Như vậy lượng gỗ xẻ còn lại trong kho là: 535 + 300/1,6 = 535 + 187 = 722 (m3).
Do đó lượng cần mua là: 1000 – 722 = 278 (m3).
Trích ra một phần sẽ là phần dự trữ bảo hiểm, nên lượng mua thực tế của XN sẽ xấp xỉ 300m3. Với các nguyên vật liệu khác cũng tính tượng tự như vậy và đưa ra một bản kế hoạch các chỉ tiêu cần mua sắm trong kỳ.
KẾ HOẠCH MUA VẬT TƯ.
ĐƠN HÀNG: 50.03
sản phẩm: chuông báo giờ trong trường học.
Số lượng: 1000 cái.
Stt
NVL
Quy cách
ĐVT
Nhu cầu
KH mua
Tồn kho
Ngày đặt hàng
Ngày về dự kiến
1
Sắt tấm
Kg
330
350
0
2/1
10/1
2
Nhôm lá
16AT* 1000* 2000
Kg
16,5
18
0
2/1
10/1
3
Sơn bảo quản
Bột nhũ bạc
Kg
5,5
2
5
7/1
14/1
4
Nhựa cách điện
Bộ
1155
1148
152
14/1
17/1
5
Bulông-ecu
M6*10
Bộ
1155
986
239
13/1
17/1
6
Mác dán
T1*3
Cái
1122
1250
22/1
28/1
7
Ngoài ra , từ các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu và các hợp đồng giao nộp sản phẩm cho khách hàng đã được ký kết. Từ các hợp đồng này xác định được tiến độ sản xuất và do đó xác định được thời hạn mua sắm nguyên vật liệu.
Xí nghiệp cũng hiểu rằng thị trường là nơi chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố kinh tế- chính trị- xã hội khác nhau cho nên nó thường xuyên biến động và tạo ra những khó khăn và thuận lợi mới, tạo ra sức ép của bên bán sản phẩm và mua nguyên vật liệu. Điều mà doanh nghiệp không thể không tính đến và phải có sách lược thích hợp để đối phó với tình hình, có thể phải điều chỉnh cả kế hoạch mua sắm. Điều này càng chứng tỏ quan tâm thật tốt đến việc lập kế hoạch mua sắm vật tư, nguyên vật liệu là đã gần đạt được mục đích đặt ra.
Để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sao cho hợp lý Xí nghiệp đã áp dụng kỹ thuật MRP (Material Requyrement Planning). Kỹ thuật MRP là một kỹ thuật ngược chiều quy trình công nghệ để tính nhu cầu nguyên vật liệu. Nó bắt đầu từ số lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng đã được xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất chính. Thông tin mà MRP cung cấp rất có ích trong việc hoạch định tiến độ vì nó xác định những ưu tiên tương đối giữa các đơn hàng nội bộ và đơn hàng mua sắm bên ngoài.
Xí nghiệp X55 đã áp dụng được phần nào kỹ thuật MRP vì hơn hết đây là XN về chế tạo và lắp ráp sản phẩm tiêu chuẩn, nên việc áp dụng kỹ thuật MRP là rất cần thiết và đó gần như là phương pháp tối ưu. không những mang lại hiệu quả cho khâu hoạch định mua sắm nguyên vật liệu mà còn tác động trực tiếp đến tiến độ sản xuất , tiét kiệm chi phí, tận dụng hết khả năng đang có của XN mình. Tuy không thể đạt được hiệu quả 100% theo mô hình kỹ thuật MRP, nhưng đây là mô hình thích hợp với XN nhất.
Chứng minh cụ thể nhất về mô hình kỹ thuật MRP là đơn hàng 50.03, qua đơn hàng XN đã áp dụng một cách có sáng tạo mô hình kỹ thuật MRP. Từ tiến độ sản xuất, điều kiện hiện thời và số liệu tồn kho mà bộ phận mua sắm đã lập ra kế hoạch mua sắm NVL.
Mô hình kỹ thuật MRP áp dụng trong XN X55.
KHKD
Dự bá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top