Cale

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TÓM TẮT
Tác giả thiết kế bản luận văn của mình gồm 4 chương, trong đó đã giải quyết
các vấn đề căn bản sau:
- Nêu lên xu hướng và sự cần thiết phải thực hiện quá trình tự chủ tài chính
tại các trường đại học công lập Việt nam;
- Qua kinh nghiệm một số nước có nền giáo dục gần với Việt nam về giao
quyền tự chủ tài chính cho các đại học, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt nam;
- Nêu lên một số khái niệm liên quan đến trường đại học công lập, tài chính
và tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập;
- Nêu lên thực trạng tự chủ tại các trường đại học công lập thuộc Bộ Giáo
dục hiện nay và thực trạng tình hình tự chủ tài chính tại Đại học Thương mại
(ĐHTM);
- Một số kiến nghị và giải pháp chung cho các trường đại học công lập trong
giai đoạn tiếp theo;
- Kiến nghị và giải pháp cụ thể đối với Trường ĐHTM về công tác quản lý
tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ....................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1. Về tính cấp thiết của đề tài ....................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................3
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................5
5. Kết cấu của luận văn..............................................................................5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐHCL Ở VIỆT
NAM ...........................................................................................................................6
1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài........6
1.2 Một số khái niệm chung.....................................................................11
1.2.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công..............................................11
1.2.2 Khái niệm về Trường đại học công lập .........................................12
1.2.3 Cơ chế tự chủ tài chính và tự chủ tài chính...................................13
1.2.4 Tài chính trong các trường ĐHCL ................................................15
1.2.5 Tổ chức quản lý tài chính trong các trường ĐHCL ......................16
1.3 Tự chủ tài chính trong các trƣờng đại học công lập .......................17
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của trường đại học công lập ................................17
1.3.2 Tính tất yếu khách quan của tự chủ tài chính ...............................19
1.3.3 Yêu cầu và điều kiện tự chủ tài chính............................................20
1.3.4 Vai trò của tự chủ tài chính tại ĐHCL ..........................................21
1.3.5 Mục tiêu của tự chủ tài chính tại ĐHCL .......................................22
1.3.6 Những nhân tố chi phối đến tự chủ tài chính ...............................22
1.3.7 Các nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ tài chính trong các ĐHCL.
................................................................................................................24
1.3.8 Nội dung tự chủ tài chính trong trường ĐHCL.............................25
1.4 Kinh nghiệm tự chủ tài chính đại học ..............................................30
1.4.1 Tự chủ tài chính tại các đại học công lập của một số quốc gia ....30
1.4.2 Kinh nghiệm của của một số trường ĐHCL..................................32
1.4.3 Một số đánh giá và bài học kinh nghiệm.......................................41
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................45
2.1 Phƣơng pháp luận:.............................................................................45
2.2 Mô tả các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng .........................45
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
ĐHTM ......................................................................................................................48
3.1 Thực trạng tự chủ tài chính tại trƣờng ĐHTM...............................48
3.1.1 Tự chủ về xây dựng các văn bản quản lý ......................................48
3.1.2 Tự chủ về các khoản thu, mức thu ................................................49
3.1.3 Tự chủ về nội dung chi và định mức chi........................................58
3.1.4 Tự chủ quản lý và sử dụng tài sản.................................................67
3.1.5 Tự chủ quản lý cân đối thu chi ......................................................68
3.1.6 Tự chủ công cụ thực hiện quản lý tài chính ..................................68
3.1.7 Tự chủ trong kiểm tra, giám sát việc thực hiện .............................73
3.2 Đánh giá chung về tự TCTC tại ĐHTM ..........................................74
3.2.1 Ưu điểm và nguyên nhân ...............................................................74
3.2.2 Hạn chế và nguyên nhân ...............................................................76
3.2.3 Một số vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết ..............................78
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐHTM TRONG THỜI GIAN 2015-2020.....................80
4.1 Mục tiêu TCTC...................................................................................80
4.2 Phƣơng hƣớng thực hiện TCTC .......................................................82

4.3 Giải pháp thực hiện tự chủ tài chính................................................83
4.4 Một số kiến nghị .................................................................................90
4.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ ...............................................................90
4.4.2 Với Bộ GD&ĐT .............................................................................92
4.4.3 Với Bộ Tài chính............................................................................93
KẾT LUẬN...................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................97 1. Về tính cấp thiết của đề tài
Tự chủ, tự chịu trách nhiệm là xu thế tất yếu khách quan trong các hoạt động
kinh tế xã hội nói chung và trong giáo dục đào tạo nói riêng, đặc biệt đối với giáo
dục đại học (GDĐH). Tự chủ là điều kiện cần thiết để các trường thực hiện việc cải
tiến và nâng cao chất lượng đào tạo.
Thực hiện chủ trương, chính sách đổi mới nền giáo dục của Đảng và Nhà
nước, coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong nhiều thập kỷ qua, lĩnh vực
giáo dục - đào tạo luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Sau gần 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam, trong đó GDĐH đã
đạt được những thành tích đáng kể. Giáo dục đại học cùng với hệ thống giáo dục cả
nước góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của
người dân; thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; nâng
cao chất lượng con người, nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng lao động có trình
độ của Việt Nam với khu vực và thế giới. Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 cơ
bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, động lực chính sẽ là nguồn nhân lực có chất
lượng cao, là đội ngũ trí thức cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Bởi vậy đầu
tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, theo đó các trường công lập giữ vững vai trò
nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Các trường đại học công lập (ĐHCL) đã và đang đóng vai trò chủ đạo trong
hệ thống các trường Đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi ngày càng
cao của sự phát triển kinh tế - xã hội, các trường ĐHCL cũng đang phải đối mặt với
nhiều thách thức. Để trở thành nòng cốt, đóng vai trò chủ đạo các trường công lập
phải tạo ra được thương hiệu mạnh và uy tín trong xã hội, muốn vậy trường phải có
đội ngũ giảng viên có trình độ cao (vừa hồng vừa chuyên), cơ sở vật chất hiện đại
đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập…các trường ĐHCL sẽ giải quyết vấn đề này
như thế nào khi ngân sách nhà nước (NSNN) cấp chỉ đảm bảo dưới 50%. Mặc dù
năm trong số các nước đầu tư lớn cho giáo dục (chiếm 20% ngân sách quốc gia),
nhưng chất lượng giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng của Việt Nam vẫn rất
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Những câu ca dao , tục ngữ nói về tự chủ Văn học 0
B Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam :$bLuận văn ThS Luận văn Luật 0
I Bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Tài liệu chưa phân loại 0
N Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Tài liệu chưa phân loại 0
T Một đoạn văn không quá 1000 từ về chủ đề tự hào Việt Nam Văn học 1
V [Free] Tiểu luận Phân tích sự kế thừa và phát triển các quyền về tự do dân chủ, tự do cá nhân của cô Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Đề tài Tự chủ về nội dung và phương pháp dạy học chương trình lớp 4 Tài liệu chưa phân loại 0
A Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta Tài liệu chưa phân loại 2
M Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hộ Tài liệu chưa phân loại 2
S Tất cả các trình duyệt tự động trở về trang chủ khi nhấn Ctrl or số bất kì . help me. Hỏi đáp Tin học 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top