daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LUÂT KINH TẾ ̣ Th.s Hoàng Xuân Trường Khoa Luật Đại học Kinh tế QD [email protected]; 1
KẾT CẤU NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG I. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  CHƯƠNG II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.  CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY  CHƯƠNG IV. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC  CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.  CHƯƠNG VI. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.  CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN. 2
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  I. KHUÔN KHỔ PHAP LÝ CHO HOAT ĐÔNG ́ ̣ ̣ KINH DOANH  II. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP  III.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
I. KHUÔN KHỔ PHAP LÝ CHO ́ ̣ ̣ HOAT ĐÔNG KINH DOANH  1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế  1.1 Kinh doanh  Điêu 4K2 LDN2005 Kinh doanh là viêc thực hiên liên ̀ ̣ ̣ tuc môt, môt số hoăc tât cả cac công đoan cua quá ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ trinh đâu tư, từ san xuât đên tiêu thụ san phâm hoăc ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ cung ứng dich vụ trên thị trường nhăm muc đich sinh ̣ ̀ ̣ ́ lợi.  - Công dân có quyên tự do kinh doanh theo quy đinh ̀ ̣ cua phap luât (Đ57HP92) và chiu sự kiêm soat, quan ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ lý cua nhà nước thông qua cac hoat đông quan lý ̉ ́ ̣ ̣ ̉ nhà nước về kinh tê. ́ 4
1.2 Hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế  Quan lý nhà nước về kinh tế là sự tac đông cua ̉ ́ ̣ ̉ Nhà nước đôi với cac chủ thể kinh doanh băng cac ́ ́ ̀ ́ phương phap và nôi dung do phap luât quy đinh ́ ̣ ́ ̣ ̣ nhăm tao điêu kiên thuân lợi cho hoat đông kinh ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ doanh, đat được cac muc tiêu kinh tê, xã hôi nhà ̣ ́ ̣ ́ ̣ nước đăt ra. ̣  Trong môt số quan hệ kinh doanh, Nhà nước ̣ thông qua cac cơ quan nhà nước cụ thể cung ́ ̃ tham gia với tư cach là chủ sở hữu phân vôn tai ́ ̀ ́ ̣ doanh nghiệp có vôn nhà nước. ́ 5
2. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh  2.1 Môi trường phap lý cho hoạt động kinh doanh ́  Là sự thể chế hoa thanh quyên và nghia vụ phap lý đôi ́ ̀ ̀ ̃ ́ ́ với cả hai phia chủ thể kinh doanh và cơ quan nhà ́ nước.  + Đối với các chủ thể kinh doanh đó là những quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh .  + Đối với cơ quan nhà nước đó là nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước  Môi trường pháp lý bao gồm hai mặt: Quy định pháp luật trong các văn bản và chất lượng hoạt động tổ chức thực hiện các quy định pháp luật. 6
2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh  Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh có thể chia thành 2 nhóm:  Một là, những quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp, dành riêng cho các chủ thể kinh doanh.  Hai là, những quy định pháp luật áp dụng chung cho mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh cũng như không kinh doanh và khi các chủ thể kinh doanh thực hiện những quyền và nghĩa vụ có liên quan nên phải tuân theo. 7
2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh  Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho hoat đông ̣ ̣ kinh doanh bao gôm những linh vực chủ yêu sau đây: ̀ ̃ ́  Thứ nhât, phap luât về thanh lâp doanh nghiệp bao gôm ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ thanh lâp, đăng ký kinh doanh, đăng ký đâu tư và quan trị ̀ ̣ ̀ ̉ doanh nghiệp.  Thứ hai, phap luât về hợp đông trong kinh doanh. ́ ̣ ̀  Thứ ba, phap luât về chế độ sử dung lao đông trong doanh ́ ̣ ̣ ̣ nghiệp.  Thứ tư, phap luât về tổ chức lai, giai thê, phá san doanh ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ nghiệp.  Thứ năm, phap luât về giai quyêt tranh châp trong kinh ́ ̣ ̉ ́ ́ doanh. 8
3. Môi quan hệ giữa luât chung ́ ̣ và luât riêng ̣  3.1 Khái niệm luât chung và luât riêng ̣ ̣  3.2 Mối quan hệ giữa luật chung và riêng 9
3.1 Khái niệm luât chung và luât ̣ ̣ riêng  Luật chung là các luật điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật chung như Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Luật doanh nghiệp 2005 làm cơ sở để ban hành các luật riêng.  Luật riêng là luật điều chỉnh từng ngành kinh tế cụ thể như Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật các tổ chức tín dụng 1997,vv.. 10
3.2 Môi quan hệ giữa luât chung và ́ ̣ ̣ luât riêng  Trong môi quan hệ giữa luât chung và luât riêng thì ́ ̣ ̣ luât riêng được ưu tiên ap dung vì nó quy đinh cai ̣ ́ ̣ ̣ ́ riêng, đăc thù cua từng loai quan hệ xã hôi. ̣ ̉ ̣ ̣  Trong trường hợp có sự khac nhau giữa luât ́ ̣ chung và luât riêng thì luât riêng được ap dung. ̣ ̣ ́ ̣ Những vân đề mà luât riêng không quy đinh thì ap ́ ̣ ̣ ́ ̣ dung luât chung.̣  Trường hợp điêu ước quôc tế mà Công hoà xã hôi ̀ ́ ̣ ̣ chủ nghia Viêt Nam là thanh viên có quy đinh khac ̃ ̣ ̀ ̣ ́ thì ap dung theo quy đinh cua điêu ước quôc tê. ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́  Ví dụ Điêu 3 Luật DN05. ap dung Luât DN, điêu ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ước quôc tế và cac luât có liên quan ́ ́ ̣ 11
4. Môi quan hệ giữa văn ban phap ́ ̉ ́ luât với điêu lê, nôi quy, quy chế cua ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ doanh nghiệp.  - Điêu lệ công ty là ban cam kêt cua tât cả thanh viên ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ về thanh lâp, tổ chức quan lý và hoat đông cua công ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ty.  - Nôi quy lao đông cua doanh nghiệp là văn ban quy đinh ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ đôi với người lao đông trong doanh nghiệp như thời giờ ́ ̣ lam viêc, thời giờ nghỉ ngơi, môi quan hệ công tac giữa ̀ ̣ ́ ́ cac bộ phân trong doanh nghiệp,vv.... ́ ̣  - Cac loai quy chế nôi bộ doanh nghiệp như quy chế ́ ̣ ̣ tuyên dung, quy chế đao tao, quy chế trả lương,vv… ̉ ̣ ̀ ̣ được doanh nghiệp ban hanh để chuân mực hoá công tac ̀ ̉ ́ tuyên dung, đao tao và trả lương trong doanh nghiệp. ̉ ̣ ̀ ̣  - Quy chế cung câp hang hoa, dich vụ đôi với khach hang ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ bao gôm cac quy đinh liên quan đên viêc cung câp hang ́ ̣ ́ ̀ hoa, dich vụ cua doanh nghiệp. ́ ̣ ̉ 12
5. Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh  5.1 Cac văn ban quy phạm phap luât ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̀  Nguôn luât điêu chinh cac hoat đông kinh ̉ ́ ̣ ̣ doanh là cac văn ban quy pham phap luât và ́ ̉ ̣ ́ ̣ cac hinh thức khac chứa đựng cac quy pham ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ điêu chinh cac hoat đông kinh doanh. ̣ ̣  Cac văn ban luât ở nước ta bao gôm Hiên ́ ̉ ̣ ̀ ́ phap và cac đao luât do Quôc hôi ban hanh. ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀  Cac văn ban dưới luât là cac văn ban do Uỷ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ban Thường vụ Quôc hôi, cac cơ quan nhà ́ ̣ ́ nước khac ban hanh.́ ̀ 13
5.2 Công văn  Công văn không được coi là văn ban quy pham ̉ ̣ phap luât, nhưng trên thực tế cac Bô, cơ quan ́ ̣ ́ ̣ ngang Bô, Uỷ ban nhân dân tinh, thanh phố trực ̣ ̉ ̀ thuôc trung ương đã ban hanh nhiêu văn ban nay ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ để điêu chinh cac hoat đông kinh doanh. ̀ ̉ ́ ̣ ̣  Viêc sử dung Công văn lam cho môi trường phap ̣ ̣ ̀ ́ lý cho hoat đông kinh doanh không ôn đinh, thiêu ̣ ̣ ̉ ̣ ́ tinh minh bach và khó có thể dự đoan trước. ́ ̣ ́ 14
II. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN  1. Đao đức trong kinh doanh ̣  1.1 Khái niệm  Đao đức trong kinh doanh được hiêu là cac ̣ ̉ ́ chuân mực đao đức cua cac chủ thể kinh ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ doanh khi tiên hanh hoat đông kinh doanh.  Adam Smith, nhà kinh tế hoc người Anh, trong ̣ tac phâm “Weaths of Nations” cho răng cac cá ́ ̉ ̀ ́ nhân hanh đông vì lợi ich minh sẽ đem lai sự ̀ ̣ ́ ̀ ̣ thinh vượng chung cho xã hôi và do đó cho tât ̣ ̣ ́ cả moi người. ̣ 15
1.2 Quy tăc đao đức (Code of ́ ̣ conduct/ethics) - Để khăng đinh uy tin cua doanh nghiệp trên ̉ ̣ ́ ̉ thương trường và bao vệ người tiêu dung, ̉ ̀ nhiêu doanh nghiệp, hiêp hôi nganh nghề đã ̀ ̣ ̣ ̀ xây dựng Quy tăc đao đức ap dung trong nôi ́ ̣ ́ ̣ ̣ bộ doanh nghiệp, hiêp hôi nganh nghề hoăc ̣ ̣ ̀ ̣ khi cung câp dich vụ cho khach hang. ́ ̣ ́ ̀  Quy tăc đao đức thường đề ra những chuân ́ ̣ ̉ mực cao hơn so với yêu câu cua phap luât. ̀ ̉ ́ ̣ 16
1.2 Quy tăc đao đức (Code of ́ ̣ conduct/ethics) - Những chuân mực đao đức mà Quy tăc đao ̉ ̣ ́ ̣ đức thường đưa ra la: ̀  Thứ nhât, bao mât thông tin. Bí mât kinh ́ ̉ ̣ ̣ doanh là môt tai san cua doanh nghiệp. ̣ ̀ ̉ ̉  Thứ hai, tranh xung đôt lợi ich. Môt doanh ́ ̣ ́ ̣ nghiệp có thể tiêp nhân khach hang và quyên ́ ̣ ́ ̀ ̀ lợi cua họ có thể xung đôt với nhau. ̉ ̣  Thứ ba, năng lực chuyên môn. 17
1.3 Môi quan hệ giữa phap luât ́ ́ ̣ và đao đức trong kinh doanh ̣  - Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh luôn phản ánh, trực tiếp hay gián tiếp, những giá trị đạo đức mà người kinh doanh cần hành động khi quan hệ với người khác.  - Phap luât phan anh và thể chế hoá cac chuân ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ mực đao đức nhưng phap luât không thể thể chế ̣ ́ ̣ hoá tât cả cac chuân mức đao đức thanh phap ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ luât. ̣  - Vi pham phap luât thường phai ganh chiu những ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ hâu quả phap lý nhât đinh, trong khi vi pham quy ̣ ́ ́ ̣ ̣ tăc đao đức thì bị dư luân xã hôi lên an. ́ ̣ ̣ ̣ ́ 18
CHƯƠNG II. QUY CHẾ PHAP LÝ CHUNG VỀ ́ DOANH NGHIỆP  I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP  II. ĐIÊU KIÊN CHUNG ĐỂ THANH LÂP DOANH ̀ ̣ ̀ ̣ NGHIỆP  III. THỦ TỤC CHUNG ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP  IV. NHỮNG THAY ĐÔI SAU ĐĂNG KÝ KINH ̉ DOANH CUA DOANH NGHIỆP ̉  V. TỔ CHỨC LAI, GIAI THÊ, PHÁ SAN DOANH ̣ ̉ ̉ ̉ NGHIÊP ̣  VI. NHỮNG QUYÊN VÀ NGHIA VỤ CƠ BAN CUA ̀ ̃ ̉ ̉ DOANH NGHIỆP 1
I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1. Kinh doanh và quyên tự do kinh doanh với viêc ̀ ̣ thanh lâp và quan lý doanh nghiệp ̀ ̣ ̉ ́ ̣ 1.1 Khai niêm, đăc điêm cua hoat đông kinh doanh ̣ ̉ ̉ ̣ ̣  Điêu 4 K2 LDN2005 : Kinh doanh là viêc thực hiên liên ̀ ̣ ̣ tuc môt, môt số hoăc tât cả cac công đoan cua quá ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ trinh đâu tư, từ san xuât đên tiêu thụ san phâm hoăc ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ cung ứng dich vụ trên thị trường nhăm muc đich sinh ̣ ̀ ̣ ́ lợi.  Đăc điêm cơ ban hoat đông kinh doanh ̣ ̉ ̉ ̣ ̣  Thứ nhât, để có thể tiên hanh kinh doanh, cac chủ thể ́ ́ ̀ ́ phai đâu tư về tai san. ̉ ̀ ̀ ̉  Thứ hai, muc đich cua cac chủ thể khi tiên hanh hoat ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ đông nay là lợi nhuân. ̣ ̀ ̣  Thứ ba: Kinh doanh là hanh vi mang tinh chât nghề ̀ ́ ́ nghiêp. ̣ 2
1.2 Quyên tự do kinh doanh trong thanh lâp ̀ ̀ ̣ và quan lý doanh nghiệp ̉  (Điêu 57) Hiên phap 1992 xac đinh: “Công dân có ̀ ́ ́ ́ ̣ quyên tự do kinh doanh theo quy đinh cua phap luât”. ̀ ̣ ̉ ́ ̣  Quyên tự do kinh doanh bao gôm nôi dung chủ yếu: ̀ ̀ ̣  Quyên tự do thành lập và quản lý điều hành doanh ̀ nghiệp.  Quyên tự do xac đinh hinh thức doanh nghiệp. ̀ ́ ̣ ̀  Quyên tự do xac đinh nganh nghề kinh doanh ̀ ́ ̣ ̀  Quyên tự do xac đinh quy mô hoat đông kinh doanh ̀ ́ ̣ ̣ ̣  Quyên tự do xac lâp cac môi quan hệ trong kinh doanh ̀ ́ ̣ ́ ́ (tự do hợp đông). ̀  Quyên tự do châm dứt hoat đông kinh doanh. ̀ ́ ̣ ̣ 3 CHƯƠNG IV. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC • I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC • II. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI • III. HỢP TAC XÃ ́ • IV. HỘ KINH DOANH • V. CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1
I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC • 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước • 1.1 Khái niệm • “Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hay có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Điều 1 Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003). • Luật doanh nghiệp 2005, tại Điều 4 khoản 22 định nghĩa: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ”.
1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhà nước • Thứ nhất, đặc điểm về mức độ sở hữu vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp. Tỷ lệ vốn Nhà nước trong doanh nghiệp phải có trên 50% vốn điều lệ • Thứ hai, đặc điểm về cách thực hiện quyền năng của chủ sở hữu tài sản. Để thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước uỷ quyền và phân cấp cho các cơ quan của mình • Thứ ba, đặc điểm về hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Hình thức đa dạng như: Công ty nhà nước, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhà nước • Thứ tư, đặc điểm về pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lí và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước: • Thứ năm, đăc điểm về quy chế sử dụng lao động. Trong doanh nghiệp nhà nước, ngoài đa số lao động được tuyển dụng và quản lý theo chế độ hợp đồng lao động còn có một số nhân sự quan trọng được tuyển dụng, bổ nhiệm và quản lý theo quy chế viên chức nhà nước.
2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước • 2.1 Theo hình thức tổ chức doanh nghiệp • - Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Có 3 loại Tổng công ty nhà nước là: Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập (Công ty mẹ-Công ty con); Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. • - Công ty cổ phần với tư cách là một loại doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Công ty cổ phần nhà nước, Công ty cổ phần có cổ phần chi phối của Nhà nước • Công ty trách nhiệm hữu hạn với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn có phần vốn góp chi phối của Nhà nước
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
Đề thi, slide Pháp luật kinh tế - Đh Kinh tế quốc dân
 
Top