bryan_ho220590

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng quan vấn đề nghiên cứu cùng kiệt đói và thực trạng cùng kiệt đói ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở nước ta hiện nay. Trình bày một số luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo. Khái quát về lý thuyết phân tầng xã hội và quan điểm tiếp cận giới. Nghiên cứu thực trạng cùng kiệt đói của các hộ gia đình tại hai xã Xuân Phương và Cổ Nhuế. Làm rõ hoạt động của các đoàn thể trong xã đối với công tác xóa đói giảm nghèo, cụ thể là vay vốn cho phụ nữ cùng kiệt sản xuất kinh doanh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng chuyên canh, sản xuất hàng hóa; hoạt động dạy nghề và tạo việc làm cho phụ nữ nghèo. Nêu bật vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị thế, vai trò của người phụ nữ. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại Xuân Phương và Cổ Nhuế thời gian tới
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Danh mục chữ viết tắt
A. Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đìch nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5. Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
B. Nôi dung chính
Chương 1: Cơ sở lý luận
I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1. Tính hính nghiên cứu cùng kiệt đói
2. Thực trạng cùng kiệt đói ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng cùng kiệt đói
2.1.2. Nguyên nhân cùng kiệt đói
2.1.3. Giải pháp xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta hiện nay
II. Cơ Sở lý luận của luận văn
1. Quan điểm lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin
2. Tư tưởng Hồ Chì Minh về xoá đói giảm nghèo
3. Đường lối chình sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam
về xoá đói giảm nghèo
4. Lý thuyết phân tầng xã hội ( Lý thuyết phân tầng xã hội
của K.Marx và M.Weber)
5. Quan điềm tiếp cận giới
6. Một số khái niệm cơ bản
6.1 Khái niệm cùng kiệt đói
6.2. Khái niệm giảm nghèo
6.3. Khái niệm phụ nữ nghèo
Chương 2: Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ nghèo
ngoại thành Hà Nội
2.1. Một số đặc điểm kinh tế – xã hội của điểm nghiên cứu
2.1.1. Huyện Từ Liêm
2.1.2. Xã Xuân Phương
2.1.3. Xã Cổ Nhuế
2.2. Hoạt động giảm nghèo
2.2.1. Hoạt động giảm cùng kiệt ở Việt Nam
2.2.2. Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ nghèo
ở 2 xã Cổ Nhuế, Xuân Phương
2.2.2.1. Vay vốn cho phụ nữ cùng kiệt trong sản xuất, kinh doanh.
2.2.2.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng
chuyên canh, sản xuất hàng hoá
2.2.2.3. Hoạt động dạy nghề và tạo việc làm đối với phụ nữ nghèo
2.2.2.4. Hoạt động khác khác
2.2.2.4.1. Nâng cao kiến thức, cung cấp thông tin
2.2.2.4.2.. Kế hoạch hoá gia đính, sức khoẻ sinh sản, y tế.
2.3. Vai trò của Phụ nữ trong hoạt động giảm nghèo
2.3.1. Vai trò của Hội Liên Hiệp phụ nữ trong xoá đói giảm nghèo
2.3.2. Nâng cao vị thế, vai trò của người phụ nữ
C: Kết luận
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tại liệu tham khảo A.Phần Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Vấn đề giảm cùng kiệt được Đảng và Chính Phủ nhận định là một nhiệm
vụ chính trị quan trọng trong giai đoạn hiện nay cũng như trong giai đoạn tới
để làm sao mỗi người dân Việt Nam “ai cũng có cơm ăn, áo mặc” như mong ước
của Chủ Tịch Hồ Chì Minh. Xóa đói giảm cùng kiệt được coi là một trong những nội
dung quan trọng ưu tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển xã hội của các quốc
gia . Đối với Việt Nam, vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt càng trở nên quan trọng, là
nhiệm vụ cách mạng cao quý của toàn Đảng, toàn dân, nhất là trong thời kỳ đổi
mới.
Giảm cùng kiệt là tiền đề, là cơ sở quan trọng để đạt được mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá hiện nay ở nước ta. Việt Nam đang được các tổ chức quốc tế đánh giá
là một trong những nước đạt thành quả cao trong chương trính giảm nghèo, một
nhiệm vụ cơ bản của mục tiêu thiên niên kỷ. Trong Bỏo cỏo "Việt Nam thực hiện
các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ", tỷ lệ cùng kiệt của cả nước từ 30% năm 1992
cũn 8,3% năm 2004, dưới 7% năm 2005. Bộ mặt các xó nghốo, xó đặc biệt khó
khăn có sự thay đổi đáng kể, nhất là về kết cấu hạ tầng. Chất lượng cuộc sống của
người dân ở các xó cùng kiệt được nâng cao, nhất là nhóm hộ nghèo, đồng bào dân
tộc thiểu số ở miền núi và phụ nữ. Tuy nhiên, cùng với một bộ phận dân cư trở nên
giàu có, thỡ vẫn cũn khụng ớt người nghèo, hộ cùng kiệt đói, nhất là ở các vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang là thách thức đối với sự phát triển
đất nước theo hướng nhanh và bền vững.
Đồng thời cùng kiệt đói cũng là vấn đề rất lớn của toàn cầu. Trong số hơn 6
tỷ người của thế giới hiện nay có tới 2,6 tỷ người sống cùng kiệt khó với mức thu
nhập dưới 2 đô la Mỹ một ngày. Hiện nay Việt Nam vẫn là một nước cùng kiệt khi xếp ở thứ 167 trên thế giới và đến năm 2001 cả nước vẫn còn 17,2% hộ đói nghèo.
Tính trạng cùng kiệt đói tập trung ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều dân
tộc thiểu số. Cụ thể là: miền núi đông bắc chiếm 22,4%, miền núi tây bắc chiếm
34%, bắc trung bộ là 35,6% và tây nguyên là 24,9% (MOLISA). Theo thu thập của
Quỹ Ford, năm 1991 Việt Nam có 19% dân số là dân đô thị, song đến năm 2007 là
27% và hiện số dân đô thị vẫn tăng mỗi năm khoảng 2%.
Trong quá trính phát triển kinh tế – xã hội, những vấn đề đi liền với quá
trính đô thị hoá như: mất việc làm, không còn đất canh tác, không được tiếp cận
với những dịch vụ cơ bản, không tận dụng được các cơ hội nhằm cải thiện đời sống
… đang là một trong những thách thức lớn đối với những nỗ lực giảm nghèo. Nếu
như không khắc phục được tính trạng cùng kiệt đói thí xã hội khó có thể đạt được
những mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đề ra.
Một thực tiễn cho thấy, xoá đói giảm cùng kiệt đòi hỏi sự tham gia tìch cực của
các cấp uỷ Đảng, chình quyền, kết hợp với các tổ chức quần chúng chình trị – xã
hội và sự nỗ lực của mỗi người dân. Giải quyết vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt cũng
nằm trong “ Các vấn đề chính sách xã hội để giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.
Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh
nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài cùng
tham gia giải quyết những vấn đề xã hội” (26,tr 114). Xoá đói giảm cùng kiệt là
nhiệm vụ khó khăn và là một quá trính lâu dài, đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi
nguồn lực trong xã hội, đặc bịêt là hệ thóng rộng lớn của các tổ chức xã hội. Các tổ
chức chình trị – xã hội tham gia xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta là một nét đặc thù
của việc huy động sức mạnh cộng đồng để thực hiện các mục tiêu giảm cùng kiệt và
cải thiện đời sống của người dân, đồng thời nâng cao tình chủ động và sự tham gia
tìch cực của bản thân người dân và các tổ chức thay mặt của họ.
Phụ nữ cùng kiệt là nhóm xã hội thường có học vấn thấp, nhận thức hạn chế,
gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế, sinh hoạt. Họ dễ bị tổn thương, rất ìt cơ hội để cải thiện đời sống và thăng tiến bản thân. Phụ nữ cùng kiệt cũng thường là lao
động thuần nông hay buôn thúng bán bưng, lao động chân tay không chuyên môn.
Họ có ìt cơ hội tiếp cận với công nghệ, tìn dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khó
khăn trong công việc gia đính, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đính và thường
được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại việc. Phụ nữ có học vấn
thấp dẫn đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà mẹ cao hơn, sức khỏe của gia đính bị
ảnh hưởng và trẻ em đi học ìt hơn. Hiện nay, phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số
lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm
trong ngành nông nghiệp. Mặc dù vậy, những phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viên
các khoá khuyến nông về chăn nuôi, và 10% các khoá khuyến nông về trồng trọt.
ở nước ta, vấn đề cùng kiệt đói được nghiên cứu từ đầu thập niên 90 của thế kỷ
20 đến nay. Những cuộc hội thảo khoa học và nghiên cứu thực nghiệm do các cơ
quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội, đặc biệt là các Tổ chức Quốc tế tại Việt Nam như Liên Hiệp Quốc,
Ngân hàng Thế giới… đã đề cập đén rất nhiều khìa cạnh của thực trạng và giải
pháp coá đói giảm cùng kiệt trong bối cảnh kinh tế – xã hội vĩ mô… Những nghiên
cứu này thường tập trung vào các khìa cạnh chung của phân tầng xã hội và vấn đề
cùng kiệt đói ở diện rộng. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu của các tổ chức phi
chình phủ trong nước và quốc tế, các chương trính và đề tài đề cập đến vấn đề xoá
đói giảm cùng kiệt ở từng khìa cạnh hay trên từng địa bàn cụ thể, tập trung chủ yếu
vào các vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số.
Trong đề tài này, chúng tui tập trung nghiên cứu về hoạt động của các tổ
chức chình trị – xã hội, đặc biệt là Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tổ chức này
được lựa chọn ví sự năng động và tìch cực của họ trong các hoạt động xoá đói
giảm cùng kiệt và đồng thời ví tình đa dạng và linh hoạt của các loại hính hoạt động
trong việc trợ giúp các thành viên của mính vươn lên vượt qua đói nghèo. Đồng
thời cũng tím hiểu về khả năng vươn lên vượt cùng kiệt của bản thân người phụ nữ cùng kiệt và gia đính họ. Điạ bàn tiến hành nghiên cứu là hai xã Cổ Nhuế và Xuân
Phương thuộc huyện Từ Liêm – Hà Nội. Đây là một trong những xã thuộc vùng
nông thôn của Thủ đô. cùng kiệt đói ở đây trong nhiều năm qua đã trở thành vấn đề
bức xúc của Đảng bộ và chình quyền các cấp. Các hoạt động ở đây không chỉ
nhằm xoá được đói, giảm cùng kiệt mà còn làm cho hội viên trở nên tìch cực, năng
động và từng bước nâng cao vị thế của mính trong gia đính và xã hội.
Hà Nội với diện tìch là 921,8km2 với dân số là 3.216,7 nghín người(2006)
có 9 quận và 5 huyện. Tại 4 quận nội thành Hà Nội, dân số vào năm 1954 là 400
nghín người, năm 1991 là 800 nghín người và năm 2006 là 1,2 triệu người . Chình
sự gia tăng dân số ở Hà Nội như vậy đã dẫn đến tính trạng cùng kiệt đói. Hiện nay với
sự sát nhập với Hà Tây đã lên hơn 6 triệu người.
Chình ví vậy hoạt động giảm cùng kiệt là một vấn đề luôn luôn nóng bỏng
không chỉ riêng Việt Nam mà cả thế giới, phụ nữ và trẻ em chiếm 80%. Từ sự cấp
thiết của vấn đề ví vậy tác giả chọn đề tài “ Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ
cùng kiệt ngoại thành Hà Nội”.
2.Mục đích nghiên cứu
Mục đìch nghiên cứu của luận văn thể hiện ở các mặt sau:
- Tím hiểu thực trạng cùng kiệt đói của các hộ gia đính tại xã Xuân Phương, Cổ Nhuế
- Làm rõ hoạt động của các đoàn thể với công tác xoá đói giảm cùng kiệt đặc biệt là
Hội liên hiệp phụ nữ.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của các tổ chức quần chúng chình
trị – xã hội trong hoạt động xoá đói giảm cùng kiệt tại địa bàn xã Xuân Phương và xã
Cổ Nhuế
3. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận Sử dụng phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác – Lê nin, vận dụng đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng
Hồ Chì Minh về bính đẳng nam, nữ, dân, giàu, nước mạnh trong nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Số liệu sử dụng trong luận văn là kết quả thu được từ cuộc khảo sát xã hội
học được thực hiện tại 2 xã Cổ Nhuế, Xuân Phương thuộc huyện Từ Liêm Hà Nội
với 200 phiếu phỏng vấn, Xuân Phương 100 phiếu, Cổ Nhuế 100 phiếu. Đối tượng
là phụ nữ cùng kiệt trong các hộ gia đính cùng kiệt các hộ gia đính cùng kiệt ở đây được xác
định:
+ Xếp hạng hộ cùng kiệt của xã
+ Mức sống trong thôn qua sự đánh giá của trưởng thôn và cán bộ chi hội
phụ nữ.
Chọn mẫu qua lựa chọn từ danh sách trưởng thôn những hộ thuộc diện
cùng kiệt và cận nghèo.
b. Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong đợt khảo sát trên, chúng tui tiến hành phỏng vấn sâu 20 trường hợp
trong đó 2 trưởng thôn của 2 xã, Cổ Nhuế, Xuân Phương (mỗi xã một người), 2
lãnh đạo phụ nữ của 2 xã Cổ Nhuế, Xuân Phương (mỗi xã một người), 4 chi hội
trưởng phụ nữ của 2 xã Cổ Nhuế, Xuân Phương (mỗi xã 2 ngừơi), 12 phụ nữ
cùng kiệt của 2 xã Cổ Nhuế, Xuân Phương (mỗi xã 6 trường hợp)
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ cùng kiệt ngoại thành Hà Nội
b. Khách thể nghiên cứu
- Phụ nữ cùng kiệt ngoại thành Hà Nội. - Lãnh đạo chình quyền và Hội phụ nữ tại 2 xã
c. Phạm vi nghiên cứu
- Xã Cổ Nhuế, xã Xuân Phương thuộc huyện Từ Liêm
5. Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
1. Giả Thuyết nghiên cứu :
Giả thuyết 1:
Phụ nữ cùng kiệt thường có học vấn thấp, đông con, có nghề nghiệp là thuần
nông hay lao động không có chuyên môn.
Giả thuyết 2:
Phụ nữ cùng kiệt có đời sống khó khăn, khó tiếp cận các dịch vụ kinh tế – xã
hội và văn hoá, ìt cơ hội phát triển cho bản thân và gia đính.
Giả thuyết 3:
Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ phụ thuộc vào tình tìch cực và sự phối
hợp của chình quyền với Hội phụ nữ và các tổ chức quần chúng tổ chức dân sự với
xu hướng “ xã hội hoá” của hoạt động này. Mặt khác và tình chủ động của bản thân
các đối tượng phụ nữ nghèo.
2. Khung lý thuyết

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ckhiepham

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Hoạt động giảm cùng kiệt đối với phụ nữ cùng kiệt ngoại thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp hai xã Cổ Nhuế và Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2008
Chủ đề: Giảm nghèo
Hà Nội
Phụ nữ
Xã hội học
Miêu tả: 94 tr. + CD-ROM
Tổng quan vấn đề nghiên cứu cùng kiệt đói và thực trạng cùng kiệt đói ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở nước ta hiện nay. Trình bày một số luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo. Khái quát về lý thuyết phân tầng xã hội và quan điểm tiếp cận giới. Nghiên cứu thực trạng cùng kiệt đói của các hộ gia đình tại hai xã Xuân Phương và Cổ Nhuế. Làm rõ hoạt động của các đoàn thể trong xã đối với công tác xóa đói giảm nghèo, cụ thể là vay vốn cho phụ nữ cùng kiệt sản xuất kinh doanh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng chuyên canh, sản xuất hàng hóa; hoạt động dạy nghề và tạo việc làm cho phụ nữ nghèo. Nêu bật vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị thế, vai trò của người phụ nữ. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại Xuân Phương và Cổ Nhuế thời gian tới
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Electronic Resources
Kiểu: Text
Định dạng: Text/pdf
Link tải Free download cho anh em Ketnooi

[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng An Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
C Nghiên cứu đa hình gen mã hóa thụ thể hệ thần kinh trung ương điều hòa hoạt động của thuốc giảm đau Luận văn Sư phạm 0
R Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bìn Luận văn Kinh tế 0
X Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
H Mô hình hỗ trợ giảm hại và hòa nhập cộng đồng cho người hoạt động mại dâm tại tỉnh Quảng Ninh Văn hóa, Xã hội 2
T hoạt động xóa đói giảm nghèo tại huyện an lão, tỉnh bình định giai đoạn 2009 – 2013. thực trạng và g Văn hóa, Xã hội 0
Y Đánh giá phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các biện pháp giảm thiể Môn đại cương 0
N Nghiên cứu các biện pháp phối hợp hoạt động và các kỹ thuật giảm nhẹ ảnh hưởng giữa các hệ thống Wim Công nghệ thông tin 0
N Hoạt động trợ giúp pháp lý các chương trình giảm nghèo : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
C Phân tích so sánh một số hoạt động giao tiếp nhằm làm giảm sự lo lắng của người học trình độ trung c Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top